Quản trị chất lợng nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực (Trang 64)

Hiện nay, công ty có một mạng lới cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất bảo đảm giao đúng thời hạn, chất lợng đúng yêu cầu. Công ty cũng tạo mối quan hệ lâu dài với bên cung ứng vật t để đảm bảo quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục nh vải Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan... và một số phụ liệu khác nh chỉ may, chỉ thêu thì đợc nhập từ các nớc Tây Âu, Hồng Kông, Indonesia...

Để đảm bảo hàng nhập đúng yêu cầu chất lợng, bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm và bộ phận nghiên cứu sản phẩm đều kiểm tra qua các bớc phân tích nguyên liệu. Bên cạnh đó, công ty cũng có biện pháp kết hợp với các nhà cung ứng nh sau: - Công ty đa ra các yêu cầu, bên cung ứng gửi mẫu để giới thiệu sản phẩm và các

thông tin về đặc tính sản phẩm kèm theo.

- Bộ phận kỹ thuật và KCS thử mẫu trên sản phẩm, nhận xét và đánh giá.

- Phòng kinh doanh xem xét giá cả, phơng thức mua bán, nhập và chọn nhà cung ứng. Trong quá trình giao hàng, nếu bên cung ứng không giao hàng đúng với chất lợng nguyên vật liệu đã gửi mẫu, cán bộ kỹ thuật có quyền không cho phép nhập lô hàng đó. Trong quá trình bảo quản, lu kho nguyên vật liệu cũng đợc kiểm tra thờng xuyên để tránh sự xuống cấp về chất lợng, sử dụng những vật dụng, cách thức bảo quản theo qui định đồng thời cũng kiểm tra kho hàng... để đảm bảo chất lợng trớc khi đa vào sản xuất. Trớc khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất, cán bộ quản lý chất lợng kiểm tra lần cuối cùng để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra không có sự sai sót gì về khâu nguyên vật liệu. Nếu thấy nguyên vật liệu không đủ chất lợng cho sản xuất, cán bộ kiểm tra có quyền không cho phép nhập nguyên vật liệu vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w