Phân tích hiệu quả sử dụng lao động ở công ty SX-XNKĐT Thanh niên HN

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại cty SX, XNK đầu tư thanh niên Hà Nội (Trang 44 - 57)

Lao động là một yếu tố quan trọng nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh, đồng thời lao động lại là một yếu tố khó sử dụng nhất trong các yếu tố nh vốn, công nghệ ...Do vậy, việc quản lý và sử dụng lao động ảnh hởng lớn đến năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

1.Phân tích tình hình biến động về số lợng và cơ cấu lao động trong công ty qua 3 năm (2001- 2003)

Biểu 3 Số lợng và cơ cấu lao động Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh 2002/2001 2003/2002 Số ngời TT% Số ngời TT% Số ngời TT% CL TL% CL TL% Tổng số lao động Trong đó: 425 100 467 100 480 100 42 9.88 13 2.78 1.Theo hình thức tác động vào đối tợng lao động -Lao động trực tiếp 380 89.41 420 89.94 433 90.21 40 10.53 13 3.1

-Lao động gián tiếp 45 10.59 47 10.06 47 9.79 2 4.44 0 0

2.Theo giới tính

-Lao động nữ 225 52.94 240 51.39 250 52.08 15 6.67 10 4.17

Do đặc thù là công ty sản xuất với 3 xí nghiệ trực thuộc chuyên sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, xây dựng công trình nên đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng khá đông.

Qua biểu trên ta thấy số lợng lao động tăng dần qua các năm.Cụ thể

-Tổng số lao động năm 2002 so với năm 2001 tăng thêm 42 ngời ứng với tỷ lệ tăng 9.88%. Sang đến năm 2003, số lao động của công ty tăng thêm 13 ngời tơng ứng với tỷ lệ tăng là 2.78%

Nguyên nhân số lao động tăng thêm là do năm 2002 công ty mở rộng dây chuyền sản xuất may và xí nghiệp xây dựng công trình cần tuyển thêm công nhân có tay nghề. Sang đến năm 2003 công ty mở rộng sản xuất ở xí nghiệp gia công phong thiếp nên lại cần tuyển dụng thêm lao động.

*Xét theo hình thức tác động vào đối tợng lao động ta thấy

• Qua 3 năm lao động trực tiếp của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động và có xu hớng tăng dần. Năm 2002 số lao động trực tiếp là 420 ngời tăng 40 ngời so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 10.53%. Năm 2001 tỷ trọng lao động trực tiếp chiếm 89.41% sang đến năm 2002 chiếm 89.94% tỷ trọng. Sang năm 2003 số lao động trực tiếp là 433 ngời chiếm 90.21% tỷ trọng tăng lên 13 ngời so với năm 2002 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3.1%

• Lao động gián tiếp của công ty năm 2002 là 47 ngời tăng 2 ngời so với năm 2001, ứng với tỷ lệ tăng là 4.44%. Năm 2003 lao động gián tiếp vẫn là 47 ngời không tăng so với năm 2002. Tốc độ tăng của lao động gián tiếp chậm hơn tốc độ tăng của lao động trực tiếp.

*Xét theo giới tính ta thấy

Cơ cấu lao động nam và nữ thay đổi qua các năm là do tổng số lao động của công ty thay đổi nhng nhìn chung tỷ lệ lao động nữ vẫn chiếm số đông so với lao động nam. -Năm 2002 tổng số lao động tăng thêm là 42 ngời trong đó lao động nữ tăng thêm 15 ngời, lao động nam tăng thêm 27 ngời. Do tốc độ tăng của lao động nữ chậm hơn lao động nam nên đến năm 2002 tỷ trọng lao động nữ chiếm 51.39% trong khi năm 2001 chiếm 62.94%. Lao động nam có tỷ trọng tăng lên năm 2002 đạt 48.61%.

-Năm 2003 tổng số lao động tăng lên là 13 ngời trong đó lao động nữ tăng thêm 10 ngời còn lao động nam tăng thêm 3 ngời chính vì vậy tốc độ tăng của lao động nam chậm hơn tốc độ tăng của lao động nữ dẫn tới tỷ trọng lao động nữ lại tăng lên năm 2003 chiếm 52.08%, tỷ trọng lao động nam giảm chiếm 47.92%

Số lao động tăng lên và theo tỷ trọng tăng giảm đối với lao động nam nữ là do đặc thù công việc quyết định. Số lao động nữ của công ty vẫn chiếm phần đông do công ty chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc và gia công phong thiếp xuất khẩu đòi hỏi sự kiên trì, tỉ mẩn, khéo tay. Xí nghiệp xây dựng công trình thì cần sự khoẻ mạnh, dẻo dai nên ở đây lao động nam chiếm phần lớn.

Nhìn chung công ty bố trí công việc phù hợp với giới tính, năng lực lao động. Công ty cần có những biện pháp kích thích lao động để thực sự đạt đợc hiệu quả tối u trong vấn đề sử dụng lao động.

2. Phân tích về chất lợng lao động của công ty qua 3 năm (2001-2003)

Để thấy đợc sự thay đổi về chất lợng của đội ngũ lao động trong công ty, ta xem xét bảng so sánh chất lợng lao động qua các năm.

Biểu 4 Chất lợng lao động của công ty Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh SN TT% SN TT% SN TT% 2002/2001 2003/2002 CL TL% CL TL% Tổng số lao động Trong đó 425 100 467 100 480 100 47 9.88 13 2.78 1.Trình độ -Đại học 32 7.53 40 8.57 45 9.38 8 25 5 12.5 -Trung cấp 107 25.18 131 28.05 149 31.04 24 22.43 18 13.74 -Sơ cấp 286 67.29 296 63.38 286 59.58 10 35 -10 -3.38 2.Tuổi tác 25-40 329 77.41 366 78.37 376 78.33 37 11.25 10 2.73 40-55 96 22.59 101 21.63 104 21.67 5 5.21 3 2.97

Nhìn chung chất lợng lao động của công ty có sự thay đổi theo chiều hớng tăng lên qua 3 năm. Cụ thể nh sau:

-Năm 2001 tổng số lao động của công ty là 425 ngời trong đó những ngời có trình độ Đại học và trên Đại học là 32 ngời chiếm tỷ trọng 7.53%. Đến năm 2002, công ty có số lao động là 467 ngời tăng lên 42 ngời so với năm 2001, số ngời có trình độ Đại học và trên Đại học là 40 ngời chiếm tỷ trọng 8.57% tăng lên 8 ngời so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 25%. Đây là tỷ lệ tăng rất cao, điều này chứng tỏ công ty rất chú trọng đến việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty tuyển dụng đội ngũ cán bộ trình độ cao sẽ tạo ra những lợi thế cho công ty.

Năm 2003, tổng số lao động của công ty là 480 ngời, tăng lên 13 ngời so với năm 2002 trong đó số ngời có trình độ Đại học và trên Đại học là 45 ngời tăng lên 5 ngời so với năm 2002, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 12.5%. Đội ngũ lao động của công ty ngày càng có chất lợng cao. Lao động là yếu tố nguồn lực rất quan trọng của các công ty nên đội ngũ lao động có chất lợng cao là yếu tố quan trọng quyết định đến thành công trong kinh doanh.

-Xét về trình độ trung cấp: năm 2002 số lao động có trình độ trung cấp là 131 ngời chiếm tỷ trọng 28.05% tăng lên 24 ngời so với năm 2001, tơng ứng với tỷ lệ tăng là

22.43%. Sang năm 2003 số lao động có trình độ trung cấp là 149 ngời chiếm tỷ trọng 31.04% tăng 18 ngời so với năm 2002 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 13.74%.

-Xét về trình độ sơ cấp: Trình độ lao động sơ cấp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lao động do đặc thù là công ty sản xuất nên những lao động khi đợc tuyển dụng đều đã qua những lớp học nghề cơ bản. Năm 2001 số lao động có trình độ sơ cấp là 286 ngời chiếm tỷ trọng 67.29% đến năm 2002 số lao động có trình độ sơ cấp là 296 ngời chiếm tỷ trọng 63.38% tức tăng thêm 10 ngời so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3.5%.

Năm 2003 số lao động trình độ sơ cấp là 286 ngời chiếm tỷ trọng 59.58% giảm đi 10 ngời so với năm 2002 tơng ứng với tỷ lệ giảm là 3.38%. Do trong năm 2003 có những ngời trình độ sơ cấp đợc công ty cho đi học nâng cao lên trình độ trung cấp. -Xét về tuổi tác ta thấy lao động ở độ tuổi 25-40 chiếm đa số trong tổng số lao động và có xu hớng tăng lên qua các năm. Năm 2001 số lao động ở độ tuổi 25-40 là 329 ngời, chiếm tỷ trọng 77.41% đến năm 2002 là 366 ngời chiếm tỷ trọng là 78.37% tăng lên 37 ngời so với năm 2001, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 11.25%. Sang năm 2003 số lao động ở độ tuổi 25-40 là 376 ngời chiếm tỷ trọng 78.33% tăng lên 10 ngời so với năm 2002 ứng với tỷ lệ tăng là 2.73%.

Lao động ở độ tuổi 40-55 số lao động ở độ tuổi này chiếm tỷ trọng nhỏ và tăng không nhiều. Năm 2001 số lao động ở độ tuổi này là 96 ngời chiếm tỷ trọng 22.59% đến năm 2002 là 101 ngời chiếm tỷ trọng 21.63% tăng lên 5 ngời so với năm 2001 t- ơng ứng với tỷ lệ tăng là 5.21%. Sang năm 2003 số lao động ở độ tuổi này là 104 ng- ời chiếm tỷ trọng 21.67% tăng 3 ngời so với năm 2002 ứng với tỷ lệ tăng là 2.97%. Công ty đang dần trẻ hoá đội hình lao động nhằm phát huy thế mạnh của mình.

Qua số liệu ở biểu 4 cho thấy tổng số lao động của công ty luôn thay đổi và trình độ lao động của công ty đang từng bớc đợc nâng cao cho phù hợp với những đòi hỏi khắt khe của nền kinh tế thị trờng. Chất lợng đội ngũ lao động rất quan trọng, phải luôn nâng cao chất lợng của đội ngũ lao động thì công ty mới mong có thể đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ. Và bằng cách đào tạo, huấn luyện, tuyển dụng lao động, công ty đã nâng cao đợc năng suất lao động, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Tuy nhiên, nếu chỉ chú trọng đến

phát triển chất lợng của đội ngũ lao động mà không phân bổ lao động một cách hợp lý thì việc sử dụng lao động vẫn cha đạt hiệu quả cao. Do đó ta phải phân tích cả tình hình phân bổ và sử dụng lao động của công ty.

3.Phân tích tình hình phân bổ và sử dụng lao động của công ty qua 3 năm (2001-2003)

Biểu 5 Tình hình phân bổ và sử dụng lao động của công ty Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh 2002/2001 2003/2002 SN TT% SN TT% SN TT% CL TL% CL TL% Tổng số lao động Trong đó 425 100 467 100 480 100 42 9.88 13 2.78 1.Ban giám đốc 3 0.71 3 0.64 3 0.36 0 0 0 0 2.Phòng hành chính lao động 6 1.41 7 1.5 7 1.46 1 16.67 0 0 3.Phòng tài chính kế hoạch 6 1.41 6 1.28 6 1.25 0 0 0 0 4.Phòng kinh doanh I 5 1.18 5 1.07 5 1.04 0 0 0 0 5.Phòng kinh doanh II 5 1.18 5 1.07 5 1.04 0 0 0 0

6.Phòng kinh doanh III 5 1.18 6 1.28 6 1.25 1 20 0 0

7.XN may thanh niên 125 29.41 148 31.69 160 33.33 23 18.4 12 8.11

8.XN gia công phong thiếp 110 25.88 117 25.05 112 23.33 7 6.36 -5 -4.27

Qua số liệu trên biểu cho ta thấy số lao động ở các phòng ban, các xí nghiệp của công ty có những biến động cụ thể qua các năm nh sau:

-Ban giám đốc có số ngời không thay đổi vẫn bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

-Phòng hành chính lao động năm 2001 có số lao động là 6 ngời chiếm tỷ trọng 1.41% trong tổng số lao động, năm 2002 là 7 ngời chiếm tỷ trọng 1.50% trong tổng số lao động, tăng lên 1 ngời so với năm 2001. Năm 2003 số lao động là 7 ngời không tăng so với năm 2002.

-Phòng tài chính kế hoạch có số lao động là 6 ngời không thay đổi qua các năm. -Phòng kinh doanh I và phòng kinh doanh II có số lao động là 5 ngời không thay đổi. -Phòng kinh doanh III năm 2001 số lao động là 5 ngời chiếm tỷ trọng là 1.18%, năm 2002 là 6 ngời chiếm tỷ trọng 1.28%, tăng 1 ngời so với năm 2001, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 20%. Sang năm 2003 số lao động là 6 ngời không thay đổi.

-Xí nghiệp may thanh niên năm 2001 số lao động là 125 ngời chiếm tỷ trọng 29.41% đến năm 2002 số lao động là 148 ngời chiếm tỷ trọng 31.69% tăng lên 23 ngời so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 18.4%. Sang năm 2003 số lao động là 160 ngời chiếm tỷ trọng 33.33% tăng lên 12 ngời so với năm 2002 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 8.11%.

-Xí nghiệp gia công phong thiếp năm 2001 số lao động là 110 ngời chiếm tỷ trọng 25.88% đến năm 2002 là 117 ngời chiếm tỷ trọng 25.05% tăng 7 ngời so với năm 2001, ứng với tỷ lệ tăng là 6.36%. Sang năm 2003 số lao động là 112 ngời chiếm tỷ trọng giảm 5 ngời so với năm 2002 tơng ứng với tỷ lệ giảm là 4.27%.

-Xí nghiệp xây dựng công trình năm 2001 số lao động là 160 ngời chiếm tỷ trọng 37.65% đến năm 2002 là 170 ngời chiếm tỷ trọng 36.40% tăng 10 ngời so với năm 2001 ứng với tỷ lệ tăng là 6.25%. Sang năm 2003 số lao động là 176 ngời chiếm tỷ trọng là 36.67% tăng 7 ngời so với năm 2002 ứng với tỷ lệ tăng là 3.53%.

Qua phân tích sự thay đổi số lợng lao động ở các phòng ban xí nghiệp ta thấy công ty luôn có sự thay đổi cơ cấu cho phù hợp với hoạt động kinh doanh. Sự phân bổ lao động cũng hợp lý nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng lao động cao. Sự phân bổ lao động này ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty vì nếu số lợng lao

động tại các xí nghiệp trực thuộc cũng nh các phòng ban mà d thừa hay thiếu hụt sẽ gây ra tình trạng không đồng đều trong hoạt động kinh doanh, ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng lao động.

Công ty cần mở rộng quy mô kinh doanh, cải tạo nâng cấp trang thiết bị sản xuất, mở rộng mạng lới kinh doanh. Ngoài ra, lợng lao động ở các xí nghiệp trực thuộc có thể bố trí cho làm ca kíp để tận dụng hết công suất máy móc trang thiết bị, khấu hao tài sản cố định tăng năng suất lao động.

4.Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua 3 năm (2001-2003)

Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ta cần tính đến khả năng sinh lời của một nhân viên,NSLĐ, hệ số sử dụng chi phí tiền lơng, doanh lợi chi phí tiền lơng...

Biểu 6 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động

Các chỉ tiêu Đơn vị tính TH 2001 TH 2002 TH 2003 So sánh

2002/2001 2003/2002

ST TL% ST TL%

Doanh thu thuần 1000đ 29.831.960 32.469.120 34.467.840 2.637.160 8.84 1.998.720 6.16 Tổng chi phí hoạt động 1000đ 23.464.784 25.357.468 27.534.715 1.892.684 8.07 2.177.247 8.59 Tổng lợi nhuận 1000đ 6.257.700 7.542.984 8.835.840 1.285.284 20.54 1.292.856 17.14 Số nhân viên bình quân Ngời 425 467 480 42 9.88 13 2.78 Tổng quỹ lơng 1000đ 3.876.000 4.371.120 4.665.600 495.120 12.77 294.480 6.74 NSLĐ 1000đ/ngời 70.193 69.527 71.808 -666 -0.95 2281 3.28 Khả năng sinh lời của 1nv 1000đ/ngời 14.724 16.152 18.408 1428 9.7 2256 13.97 Hiệu quả sử dụng CFTL đ/đ 7.7 7.43 7.39 -0.27 -3.51 -0.04 -0.54 Mức lơng bình quân của 1 nv 1000đ 760 780 810 20 2.63 30 3.85

Các đơn vị giá trị này công ty đã đa về cùng một thời điểm trị giá năm 2001, nghĩa là công ty đã loại trừ ảnh hởng của yếu tố giá của Viêtnam đồng. Công ty áp dụng 2 hình thức trả lơng là trả lơng theo thời gian( 1 tháng 2 kỳ vào ngày 15 và 30 hàng tháng), phơng pháp trả lơng theo sản phẩm chỉ áp dụng ở khâu sản xuất.

Từ bảng số liệu trên ta có:

So sánh năm 2002 với năm 2001 ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng

-Doanh thu năm 2002 là 32.469.120(nđ), tăng 2.637.160(nđ) so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 8.84%

-Tổng chi phí hoạt động năm 2002 là 25.357.468(nđ) tăng 1.892.684(nđ) so với năm 2001 ứng với tỷ lệ tăng là 8.07%

-Tổng lợi nhuận năm 2002 là 7.542.984(nđ) tăng 1.285.284(nđ) so với năm 2001 ứng với tỷ lệ tăng là 20.54%.

-Tổng quỹ lơng năm 2002 là 4.371.120(nđ) tăng 495.120(nđ) so với năm 2001 ứng với tỷ lệ tăng là 12.77%

Do số nhân viên bình quân năm 2002 tăng 42 ngời so với năm 2001 ứng với tỷ lệ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại cty SX, XNK đầu tư thanh niên Hà Nội (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w