b. VCB cần đẩy mạnh công tá ct vấn cho khách hàng
3.2.5. Giải pháp tăng cờng công tác Marketing ngân hàng trong hoạt động tài trợ nhập khẩu
3.2.4.3. Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án nhập khẩu
Thẩm định là một khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trình tài trợ, bởi kết quả của hoạt động thẩm định có ý nghĩa quyết định đến việc cho vay hay không đối với bất kỳ dự án nhập khẩu nào. Hoạt động thẩm định do đó, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải am hiểu nghiệp vụ và có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực để có thể đánh giá chính xác tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Nếu nh công tác thẩm định đợc thực hiện tốt thì sẽ giảm thiểu rủi ro tín dụng, mang lại hiệu quả cho cả Ngân hàng và doanh nghiệp. Trên thực tế, phần lớn tình trạng tín dụng xấu nh nợ quá hạn, nợ khó đòi đều có nguyên nhân từ khâu thẩm định dự án không tốt. Vì vậy nâng cao chất lợngt hẩm định dự án xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng là điểm mấu chốt để nâng cao chất lợng tín dụng tài trợ nhập khẩu.
Hoạt động thẩm định tại VCB đợc chia làm ba giai đọan theo thời gian và tính chất khoản vay, đó là: thẩm định trớc khi cho vay, sau khi cho vay và thu hồi xử lý nợ. Để hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng tài trợ nhập khẩu nói riêng đạt hiệu quả cao tức là vừa mở rộng đợc quy mô, vừa nâng cao chất lợng, đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng thì hoạt động thẩm định tại VCB cần phải đợc tiến hành tốt ở tất cả các khâu trong quá trình thẩm định.
3.2.5. Giải pháp tăng cờng công tác Marketing ngân hàng trong hoạt động tài trợ nhập khẩu động tài trợ nhập khẩu
Nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh đã và đang hình thành, đặt các ngân hàng thơng mại Việt Nam trớc nguy cơ của một cuộc chiến không khoan nhợng ở cả trong và ngoài nớc. Mảng nghiệp vụ thanh toán quốc tế và tài trợ nhập khẩu rất đợc các ngân hàng thơng mại chú trọng phát triển,
đó lại là thế mạnh của các ngân hàng nớc ngoài đang xâm nhập ngày càng sâu vào thị trờng Việt Nam.
Trớc tình hình đó, để củng cố và tăng cờng vai trò của VCB trong hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ nhập khẩu, ngân hàng không thể không áp dụng các chiến lợc Marketing nhằm thu hút khách hàng và mở rộng thị trờng.
Thứ nhất, ngân hàng phải chủ động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là thu hút những khách hàng lớn, thờng xuyên thch hiện các giao dịch nhập khẩu.
Thứ hai, phải có chính sách giá cả hấp dẫn dựa trên sự phân loại khách hàng. Các khách hàng có qui mô sản xuất lớn, thờng xuyên giao dịch với giá trị lớn và mức rủi ro thấp đòi hỏi mức lãi suất tiền vay thấp, lãi suất tiền gửi cao hơn, mua bán ngoại tệ với giá u đãi, miễn ký quỹ L/C, giảm phí dịch vụ,... Đối tợng khách hàng này thờng không hấp dẫn với các ngân hàng nhỏ, nhng VCB là một ngân hàng lớn nên cần tích cực thu hút các đối tợng khách hàng này. Ngoài chính sách giá cả hấp dẫn, VCB có thể tạo lòng tin đối với khách hàng thông qua việc phân các thanh toán viên nhiều kinh nghiệm kiểm tra chứng từ hay thực hiện tức thì mọi yêu cầu của khách,... Với các khách hàng nhỏ hơn hay còn gội là khách hàng thị trờng trung bình, VCB có thể sử dụng một trong hai phơng pháp là cung ứng dịch vụ trên mức trung bình hay có mức giá cả thấp hơn hoặc có thể kết hợp cả hai đối với khách hàng thân thiết, có uy tín.
Thứ ba, đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo. VCB nên kết hợp cùng một lúc nhiều cách nh tặng quà, bu phẩm, tọa đàm và trng bày sản phẩm Ngân hàng, tiếp xúc qua điện thoại, tiếp xúc cá nhân hay quảng cáo trên đài, báo và các phơng tiện thông tin đại chúng. Thông tin tiếp thị, quảng cáo phải nhẹ nhàng dễ tiếp thu để tuyên truyền rộng rãi về hình ảnh, uy tín, chất lợng dịch vụ của Ngân hàng để thu hút khách hàng truyên thống và mở rộng khách hàng tiềm năng.