Biện luận và đánh giá kết quả a Bài toán 1:Tìm giá trị ( )lgh

Một phần của tài liệu đặc tính của anten chấn tử đối xứng (Trang 53 - 58)

b. Bài toán 2:Xác định quy luật biến đổi của θ3 the ol λ

3.2.3: Biện luận và đánh giá kết quả a Bài toán 1:Tìm giá trị ( )lgh

λ Với giá trị giới hạn của l

λ thu được như trên là 1.44 (tính chính xác đến 0.01). Điều này có nghĩa là khi l

λ ≤ 1.44 thì đồ thị phương hướng vẫn đạt cực đại ở hướng 0

90

θ = ± , còn khi λl vượt ra khỏi giá trị giới hạn này thì đồ thị phương hướng không còn đạt cực đại theo hướng θ = ±900 nữa.

a: l

λ =1.43

b: l

c: l

λ =1.45

Hình 3.5 Đồ thị phương hướng của chấn tử trong các trường hợp giới hạn

Quan sát các hình vẽ ở trên ta có thể rõ ràng nhận thấy rằng:

•Khi λl =1.43 (hình 3.5a) thì cực đại chính vẫn ở hướng θ = ±900.

•Khi l

λ =1.44 ( hình 3.5b) thì hàm đạt cực đại ở các hướng, trong đó có hướng 0

90 θ = ± .

•Khi λl =1.45 (hình 3.5c) thì hàm đạt cực đại ở hướng θ ≠ ±900. Như vậy đã có sự đột biến của hướng bức xạ cực đại tại giá trị l

λ =1.45 Như vậy kết quả tìm được l

λ=1.44 chính là giá trị giới hạn cần tìm: (

l

λ)gh=1.44

b. Bài toán 2:Xác định quy luật biến đổi của θ3 theo lλ λ

• Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc θ3= f l

λ    ÷

  ( hình 3.4 ta có thể nhận thấy một cách trực quan rằng khi giá trị l

λ tăng thì độ rộng búp sóng chính giảm.

• Kết quả cũng tương tự khi ta biểu diễn bằng bảng, hay một hàm (đã dẫn chứng một số kết quả ở bảng 2 so với bảng 1). Với bảng 1 đã lập được ta có thể tra cứu một cách dễ dàng các giá trị của θ3 khi l

λ thay đổi từ 0 đến giá trị tới hạn.

• So sánh với các số liệu đã có [1] với kết quả tính toán được ta nhận thấy giữa chúng có sự sai lệch. Rõ ràng là kết quả đã tính toán được ở trên có độ chính xác cao hơn. Mặc dù kết quả đưa ra trong các tài liệu có sai số là không đáng kể.

• Việc giải quyết hai bài toán này đã trả lời cho những câu hỏi giá trị ( l

λ)gh là bao nhiêu? quy luật biến đổi của θ3= f l

λ    ÷

  như thế nào? Mà từ trước tới nay nó chỉ là những nhận xét khái quát.

• Như vậy với việc tìm ra giá trị tới hạn (λl )gh để đặc tính hướng của chấn tử vẫn đạt cực đại ở góc θ= ±90º thì việc thiết kế ra các anten chấn tử có khả năng bức xạ tốt sẽ trở nên thuận tiện, dễ dàng hơn.

• Việc phối ghép anten chấn tử với nhau sẽ cho hiệu quả cao nhất khi ta biết được hướng tính của mỗi anten, ta sẽ tạo ra một hệ thống thu phát sóng điện từ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của kỹ thuật anten.

PHỤ LỤC : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG CỤ MATLAB

TÀI LIỆU THAM KHẢO: LÝ THUYẾT VÀ KỸ THUẬT ANTEN - PHAN ANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ANTEN CỦA NHÓM SINH VIÊN ĐTV47 - ĐH

Một phần của tài liệu đặc tính của anten chấn tử đối xứng (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w