III. Một số giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu cho Vinatex
1. Vinatex cần tăng cờng nghiên cứu và phát triển thị trờng
2.6. Tiếp tục tăng cờng đổi mới và hiện đại hoá công nghệ sản xuất
Theo nh đánh giá của các chuyên gia thì công nghệ sản xuất của ngành dệt may Việt Nam nói chung và của Vinatex nói riêng là lạc hậu 10 năm so với các n- ớc khác trong khu vực và trên thế giới. Trong khi đó công nghệ sản xuất ngày càng có ý nghĩa quyết định hơn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế. Điều đó buộc Vinatex và các đơn vị thành viên cần nhanh chóng hiện đại hoá công nghệ của mình với chi phí thấp nhất và phù hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam. Để làm đợc điều đó Vinatex cần:
- Nhập khẩu các thiết bị dệt may hiện đại, sau đó học tập các nguyên tắc thiết kế để tự thiết kế lại và cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất của Vinatex. Những bộ phận nào mà trong nớc cha sản xuất đợc thì có thể tiến hành nhập khẩu. Cuối cùng phổ biến và nhân rộng thiết bị vừa cải tiến cho các doanh nghiệp thành viên.
- Nhập các thiết bị dệt may tơng đối hiện đại nhng mức độ tự động hoá còn thấp, sau đó Vinatex sẽ tiến hành nghiên cứu để nâng cấp mức tự động hoá của thiết bị vừa nhập.
- Ban kỹ thuật và đầu t của Vinatex cần phối hợp với các cơ quan tiến hành nghiên cứu chế tạo các thiết bị phục vụ cho công nghiệp dệt may trong việc 25(24,tr338-339).
thiết kế và chế tạo các loại máy móc, thiết bị quá đắt không thể nhập khẩu đ- ợc.
- Khai thác các thông tin qua mạng Internet; tăng cờng liên doanh liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp dệt may tiên tiến và hiện đại của nớc ngoài để tìm kiếm và đổi mới công nghệ hiện đại, tìm kiếm sự trợ giúp của các chuyên gia kỹ thuật trong và ngoài nớc trong lĩnh vực dệt may.
- Coi hiện đại hoá công nghệ sản xuất là một quá trình phát triển từ thấp tới cao, xác định đợc mức công nghệ sản xuất phù hợp với mình. Từ đó để lựa chọn công nghệ sản xuất và hiện đại hoá dần dần từng bớc.