Lập kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 73 - 77)

Trớc tiên công ty cần đổi mới công nghệ để tránh bị tụt hậu so với các nớc xuất khẩu dệt may khác.

Để có thể đổi mới đợc công nghệ thì cần phải có kế hoạch huy động vốn thông qua nguồn vốn tự có, vay nhà nớc và các tổ chức tài chính khác. Qua đó công ty có thể mua máy móc thiết bị mới hoặc nhận chuyển giao công nghệ.

Cần sớm đa ra kế hoạch đăng ký tổ chức chất lợng ISO 9000; ISO 14000. Đa ra kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ quản lý doanh nghiệp và đội ngũ công nhân cho phù hợp với công nghệ mới.

Kết luận.

Đứng trớc bối cảnh nền kinh tế thế giới tiếp tục trì trệ và càng suy giảm sau sự kiện 11/9, thị trờng các nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nh Nhật, Mỹ bị thu hẹp, cạnh tranh gay gắt dẫn đến giá xuất khẩu giảm mạnh, một số thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam nh Đông Âu, SNG cha có đủ điều kiện để khai thác có hiệu quả, nền kinh tế nớc ta không tránh khỏi bị ảnh hởng.

Tình hình trong nớc cũng mấy không khả quan. Thiên tai trong năm 2001 và 2002 liên tiếp xảy ra để lại các hậu quả nặng nề, các mặt hàng nông sản rớt giá làm thị trờng trong nớc kém sôi động. Thêm vào đó, hàng dệt may nhập lậu trốn thuế với số lợng lớn gây ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Các chính sách u đãi tại Quyết định 55 của Chính phủ cha đợc các cơ quan quản lý Nhà nớc hớng dẫn thực hiện kịp thời; vốn lu động thiếu, vốn vay đầu t lớn, chi phí đầu vào tăng đã làm tăng gía thành, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Đứng trớc những khó khăn đó,Tổng Công ty nói chung và Công ty Dệt May Hà Nội nói riêng đã tìm mọi biện pháp đẩy mạnh xúc tiến thơng mại duy trì các thị tr- ờng hiện có, mở thêm các thị trờng mới, rà soát và giảm chi phí đến mức tối đa để cạnh tranh về giá, tăng cờng các biện pháp quản lý, nâng cao năng suất, chất lợng triển khai nhanh các dự án đầu t đa vào sản xuất, tập trung khai thác thị trờng nội địa bù cho xuất khẩu giảm sút.

Do đó, trớc diễn biến phức tạp khó lờng của năm 2001 đã gây ảnh hởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhng nhìn chung Công ty vẫn duy trì đợc mức tăng trởng ổn định, đảm bảo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, cùng với sự mạnh dạn đầu t đổi mới thiết bị đem lại giá trị sản lợng và doanh thu mỗi năm một cao, mức đóng góp cho ngân sách Nhà nớc tăng lên rõ rệt. Đó là thành tích đáng đợc ghi nhận và là kết quả phấn đấu không mỏi mệt của cán bộ công nhân viên, của tập thể lãnh đạo từ Tổng Công ty đến Công ty cùng với

sự chỉ đạo sát sao, hiệu quả của Chính phủ và sự hỗ trợ của các Bộ ngành Trung - ơng, các địa phơng.

Năm 2003, chúng ta đứng trớc những cơ hội và thách thức lớn. Toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Dệt May Hà Nội cố gắng phát huy những kết quả đã đạt đợc tiếp tục phấn đấu khai thác tối đa năng lực hiện có, tập trung thực hiện thắng lợi chiến lợc đầu t “ tăng tốc” để tăng năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh cả về giá, mẫu mã và chất lợng cho tơng xứng với tiềm năng của ngành dệt may Việt Nam và đủ sức hội nhập với khu vực và thế giới.

Mục lục

Mở đầu <1>

Chơng I.Lịch sử hình thành và phát triển.Chức năng nhiệm vụ của công ty và các

phòng ban <3>

I.Lịch sử hình thành và phát triển. <3>

II.Cơ cấu tổ chức của công ty. Nhiệm vụ và chức năng của công ty và các phòng

ban. <6>

1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty. <6>

2. Chức năng nhiệm vụ <10>

a> Nhiệm vụ và chức năng của công ty. <12> b> Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban. <12> III.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty dệt may Hà Nội. <14>

3.1 Đặc điểm tổ chúc sản xuất kinh doanh. <14> 3.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật <15>

3.3 Đặc điểm về lao động <16>

3.4 Đặc điểm về sản phẩm <16>

3.5 Đặc điểm về công tác quản lý chất lợng sản phẩm <18>

3.6 Đặc điểm nguyên vật liệu <22>

3.7 Đặc điểm thị trờng, hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty <24>

3.8 Đặc điểm máy móc thiết bị. <28>

Chơng II.Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty. <30> 1.Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam.<30> 2Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty dệt may Hà Nội <39> a>Tình hình xuát khẩu theo thị truờng. <43>

b>Tình hình xuất khẩu theo sản phẩm. <46>

b.1> Tổng quan về sản phẩm <46>

b.2> Sản phẩm sợi <49>

b.4> Sản phẩm may <53> 2.3.Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng <57>

2.4 Nỗ lực triển khai hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty<59>

3 Đánh giá <69>

3.1 Những thành tựu mà công ty đạt đợc <69>

3.2 Những mặt còn tồn tại. <70>

Chơng III Đề xuất những giải pháp và kiến nghị để giải quyết những ách tác phát

sinh. <72>

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w