Phơng thức tiến hành

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 61)

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty

1. Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng để có căn cứ vững chắc

1.2. Phơng thức tiến hành

- Phát hiện vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:

Từ những nội dung nghiên cứu, thực trạng hiện tại của Công ty để tìm ra những mục tiêu quan trọng nhất, cấp thiết nhất nh nhu cầu khách hàng trong t- ơng lai, thị trờng nào có nhu cầu lớn, các đòi hỏi của thị trờng mà công ty có thể đáp ứng đợc tốt nhất.

- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Nguồn thông tin bao gồm: nguồn thông tin đã đợc công ty khác nghiên cứu và cung cấp nguồn thông tin lần đầu tiên đợc công ty thu thập nghiên cứu.

Nguồn thông tin đầu đỡ tốn kém, tiết kiệm thời gian, cũng một thông tin nhng mỗi ngời khai thác ở một khía cạnh khác nhau. Đây là điều kiện cần nhng cha đủ vì có nhiều ngời biết do đó không còn bí mật.

Với khả năng của công ty, việc tự thu thập thông tin là quan trọng hơn có 3 phơng pháp nghiên cứu:

+ Tiến hành quan sát (trực tiếp, gián tiếp) phơng pháp này phù hợp với mục tiêu nghiên cứu thăm dò nhiều hơn

+ Phơng pháp điều tra, lập các phiếu điều tra, phơng án này có thể kiểm soát đợc mẫu điều tra, lợng thông tin thu đợc nhiều hơn, nhng tốn kém và phải có năng lực lập ra các phiếu điều tra…

+ Phơng pháp tiếp xúc với công chúng: tiến hành phỏng vấn qua điện thoại, gửi phiếu điều tra qua bu điện, phỏng vấn trực tiếp với khách hàng.

- Thu thập thông tin về thị trờng: khách hàng, nhu cầu, các yêu cầu về sản phẩm, thị trờng đầu vào, đối thủ cạnh tranh .…

- Phân tích và xử lý thông tin: từ những thông tin thu đợc công ty tiến hành phân tích và xử lý để đa ra các nhận xét, kết luận…

Ngoài ra đại lý đã đặt ở các tỉnh và khách hàng tiêu thụ truyền thống đã có tín nhiệm trong việc mua bán, công ty cần phải mở rộng thị trờng, tạo ra các đại lý mới, tổ chức bán buôn, bán lẻ, với phơng thức thanh toán, giá cả linh hoạt. Chính các đại lý tiêu thụ là cầu nối giữa công ty và khách hàng qua đó công ty có thể thu thập đợc những thông tin từ khách hàng các nhà cung cấp và về đối thủ cạnh tranh

1.3. Chiến lợc thị trờng

Việc xây dựng chiến lợc thị trờng sẽ giúp công ty ứng phó một cách nhanh chóng với những biến động của thị trờng và có điều kiện để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng. Trong chiến lợc thị tr- ờng công ty cần xác định rõ thị trờng trọng điểm, thị trờng thích hợp, thị trờng sản phẩm, thị trờng chung của công ty.

Công ty có thể dựa vào những tiêu thức khác nhau để phân loại thị trờng, xác định từng loại thị trờng, từ đó vạch ra các chiến lợc thị trờng, các chính sách sản phẩm, chính sách marketing hợp lý.

Những năm qua thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là các thị trờng gia công, do đó việc xây dựng các chiến lợc thị trờng, việc xác định các thị trờng trọng điểm, thị trờng tiềm năng cho những năm tới đối với công ty là hết sức quan trọng.

Trong những năm tới công ty cần thực sự quan tâm tới thị trờng nội địa vì đây là một thị trờng đầy tiềm năng mà những năm qua công ty cha tổ chức tốt công tác khai thác. Hiện nay thị trờng EU là thị trờng nhiều tiềm năng và công ty cũng đã có thị phần lớn trên thị trờng này, cần tổ chức khai thác tốt hơn nữa.

Trong những năm qua công ty đã chú trọng việc mở rộng thị trờng, tìm bạn hàng đối tác nhng còn quá coi trọng mặt hàng xuất khẩu ít quan tâm đến thị trờng nội địa.

Cần tăng cờng công tác tiếp thị trên thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới và thị trờng mới để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.Tăng cờng công tác thông tin thị trờng để ngời tiêu dùng, ngời sản xuất hiểu biết thêm…

về sản phẩm và những cơ hội đối tác với Công ty. Hình thành hệ thống thông tin thơng mại nối mạng với các trung tâm thông tin và mạng Internet để cập nhật thông tin nhanh nhất, nhằm đa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời.

Chú trọng đa phơng hoá thơng mại, giảm sự tập trung cao vào một số đối tác, thu hẹp công việc ở thị trờng trung gian, khuyến khích xuất khẩu trực tiếp. Cần phát triển quan hệ thơng mại chính ngạch với Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Anh, Hà Lan Củng cố thị tr… ờng truyền thống Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và mở rộng thị trờng mới khác.

Cử cán bộ đến tận địa bàn khảo sát, tìm hiểu và ký hợp đồng với khách hàng trên cơ sở hai bên phải tuên thủ mọi thoả thuận ghi trong hợp đồng. Xây dựng cơ chế mua nguyên vật liệu theo giá thị trờng, nhanh chóng tạo mối quan hệ lâu dài với đại lý mua nguyên vật liệu cho công ty.

Đối với thị trờng nội địa: cần xây dựng chiến lợc tiêu thụ ổn định, tăng thị phần của công ty bằng cách tiếp cận thị trờng, tổ chức mạng lới các đại lý tiêu thụ, tham gia các hội chợ, quảng cáo Bộ phận marketing xác định nhu…

cầu trong nớc để có kế hoạch sản xuất và cung ứng kịp thời. Cải tiến mẫu mã thích hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc.

Đối với thị trờng xuất khẩu: ngoài thị trờng truyền thống, công ty cần mở rộng thị trờng mới nh: Canada, Mỹ, Nam T, CH.Sec Xem xét đánh giá khả…

năng tiêu thụ của các thị trờng mới để có kế hoạch sản xuất và cung ứng.Tăng cờng liên doanh liên kết với đối tác nớc ngoài để tranh thủ thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của họ.…

Để thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định đợc cơ cấu sản phẩm hợp lý, đó là cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng, trên cơ sở khả năng của doanh nghiệp cho phép tối đa hoá lợi nhuận.

Trong điều kiện nhu cầu thị trờng rất đa dạng và thờng xuyên biến động, tiến bộ khoa học công nghiệp phát triển mạnh mẽ, cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp phải đợc coi là cơ cấu động, nghĩa là phải liên tục hoàn thiện và đổi mới. Đó là một trong những điều kiện bảo đảm doanh nghiệp thích ứng với môi trờng kinh doanh để tồn tại và phát triển. Đổi mới cơ cấu sản phẩm đợc thực hiện theo nhiều hớng khác nhau nh:

- Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm có sức cạnh tranh kém và những sản phẩm không có khả năng tạo ra lợi nhuận.

- Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất nhng cải tiến, hoàn thiện về hình thức, hoàn thiện về nội dung, tạo ra nhiều kiểu dáng.

- Bổ sung thêm vào danh mục những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc và xu hớng phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới.

Ngoài ra ngành sản xuất giày dép có đặc thù là nó chứa đựng trong đó tính thời trang nên đòi hỏi mẫu mã sản phẩm phải đa dạng và phong phú. Thị hiếu của ngời tiêu dùng lại luôn luôn thay đổi tùy theo tuổi tác, nghề nghiệp, thói quen Vì vậy việc đa dạng hoá sản phẩm giày dép là hết sức quan trọng…

đối với doanh nghiệp giày.

Phòng kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo sản phẩm mới, phối hợp chặt chẽ với bộ phận điều tra nghiên cứu thị trờng để nắm bắt kịp thời đầy đủ các thông tin về nhu cầu thị hiếu về mẫu mốt của ngời tiêu dùng.

Mẫu mã sản phẩm phải phù hợp với thói quen, phong tục tập quán, văn hoá, thẩm mỹ, điều kiện khí hậu, thời tiết, sử dụng của từng vùng từng nớc. Ng- ời thiết kế mẫu mốt phải có trình độ cao và đợc tham quan khảo sát ở nhiều nơi.

Với thị trờng trong nớc, và sản phẩm là giầy thể thao thì đâu sẽ là nhóm khách hàng mục tiêu của công ty? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cần chia khách hàng ra thành các nhóm theo độ tuổi để phân tích.

+ Từ 3 - 15: Vì đây không phải là ngời mua trực tiếp, nhng lại là ngời tiêu dùng cuối cùng. Họ cha có thu nhập, nên sản phẩm phần lớn đợc mua dới hình thức cho, quà tặng Chính vì vậy ng… ời mua ít khi quan tâm tới giá cả mà chủ yếu họ để ý tới mẫu mã của sản phẩm là chủ yếu. Trong khi đó trên thị tr- ờng Việt Nam hiện nay sản phẩm giày thể thao giành cho lứa tuổi này đã có nhiều công ty tham gia nh Bitis, Bitas, các sản phẩm nhập ngoại với đủ chủng…

loại, kiểu dáng, mẫu mã, giá cả vô cùng phong phú. Muốn thâm nhập vào thị tr- ờng này rõ ràng là một thách thức không nhỏ đối với công ty, nên câu trả lời trong một tơng lai gần thì lứa tuổi này không phải là nhóm khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.

+ Từ 15-22: Đây là lứa tuổi thanh niên, phần lớn vẫn cha có thu nhập th- ờng vẫn sống nhờ vào gia đình.Tuy nhiên lứa tuổi này có một đặc điểm tâm lý khác với nhóm trên đó là thích đua đòi, a dua, thích những gam màu nóng, trẻ trung, sành điệu Và đây không phải là mặt mạnh của công ty giày Thăng…

Long, vì rõ ràng sản phẩm của công ty rất khó cạnh tranh về mẫu mã với các sản phẩm đợc nhập từ các nớc t bản, về giá thì khó cạnh tranh với hàng của Trung Quốc.

+ Từ 23 - 45: Đây là những ngời có thu nhập, hầu hết đã có việc làm, là công chức trong các tổ chức kinh tế - xã hội nên tần suất sử dụng giầy thể thao rất thấp. Thờng họ chỉ sử dụng sản phẩm này vào những lúc đi picnic hoặc trong khi chơi thể thao. Với những đối tợng có điều kiện tham gia các hoạt động này thì cũng là những ngời có khả năng để tiêu dùng các sản phẩm cao cấp, tên tuổi nh: Adidass, Nike, puma…

Nói tóm lại thì lứa tuổi từ 23 - 45 cũng không phải là nhóm khách hàng mục tiêu của công ty.

+ Từ 46 trở lên: Đây là lứa tuổi bắt đầu ít để ý tới thời trang, đặc biệt là những ngời có thu nhập thấp. Với họ đôi giày hoàn toàn chỉ là 1 sản phẩm để

bảo vệ đôi chân thuần tuý nên yêu cầu tiên quyết mà họ đặt ra với sản phẩm này là chất lợng và giá cả. Điều này thì Công ty giày Thăng Long hoàn toàn có thể đáp ứng.

Qua phân tích chúng ta có thể thấy một điều là đối với sản phẩm giày thể thao và cho thị trờng trong nớc thì công ty nên nhằm vào nhóm khách hàng mục tiêu lứa tuổi từ 46 trở nên, và những ngời cho thu nhập thấp.

3. Nâng cao chất lợng sản phẩm

3.1. Chất lợng sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trờng, chất lợng sản phẩm là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh, giá cả của sản phẩm và tốc độ tiêu thụ của các doanh nghiệp. Chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu định tính, nên nó phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Một sản phẩm hôm nay đợc coi là có chất lợng và phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nhng không có gì đảm bảo rằng ngày mai nó vẫn đợc coi là có chất lợng cao và phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nữa hay không. Do đó để duy trì và đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, công ty phải luôn luôn nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

chất lợng của sản phẩm giầy dép không chỉ giới hạn ở độ bền của sản phẩm mà còn phải giữ dáng ban đầu tốt trong quá trình sử dụng, mềm mại, vừa chân, độ thấm thoát mồi hôi tốt, chống đợc ma nắng .…

Phần lớn sản phẩm của công ty đều tiêu thụ ở nớc ngoài có yêu cầu chất lợng rất khắt khe. Do đó khâu bảo đảm và kiểm tra chất lợng sản phẩm là rất quan trọng để bảo đảm chữ tín với khách hàng.

Nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu kết hợp thống nhất các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng, xã hội và ngời lao động. Nhờ đó tạo ra động lực mạnh mẽ cho phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.

Tăng chất lợng sản phẩm tơng đơng với tăng năng suất lao động xã hội. Nhờ tăng chất lợng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm lợng nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, giảm những vấn đề về ô nhiễm môi trờng.

Nâng cao chất lợng sẽ goảm chi phí do giảm phế phẩm, công việc phải sửa lại sử dụng tốt hơn nguyên liệu, máy móc thiết bị, nâng cao năng suất, mở rộng thị trờng, nhờ chất lợng cao hơn và giá thành thấp hơn, phát triển sản xuất bảo đảm việc tăng thu nhập cho ngời lao động.

Tình hình chất lợng sản phẩm hiện tại đợc thể hiện qua biểu sau:

Bảng 11: Chất lợng sản phẩm năm 2005

ĐVT Chính phẩm Thứ phẩmTỷ lệ Phế phẩm Tổng

Đôi 4503231 4610 101402 4609243

% 97,7 0,1 2,2 100

Qua biểu trên ta thấy, giầy phế phẩm và thứ phẩm của công ty còn chiếm tỷ lệ khá lớn (2,3% - năm 2005)

Sau khi xem xét toàn bộ các công đoạn sản xuất, chúng ta thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số lợng giày phế phẩm của công ty còn cao do các lỗi th- ờng gặp sau:

+ Vào khuôn + Cắt da + May + Dán ép

Công ty có thể sử dụng các công cụ thống kê trong quản trị chất lợng để có những biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Khái niệm: Biểu đồ Pareto là một đồ thị hình cột đợc sắp xếp từ cao xuống thấp mà mỗi cột biểu diễn có một dạng khuyết tật hoặc h hỏng hay một nguyên nhân gây ra trục trặc. Chiều cao của mỗi cột biểu diễn mức độ trục trặc theo tỷ lệ % hoặc giá trị bằng tiền.

Tác dụng:

+ Nhận biết các dạng trục trặc trong quá trình sản xuất và sắp xếp chúng theo những thứ tự nhất định.

Nó cho phép biết cách tập trung giải quyết những nguồn lực là quan trọng là thiết yếu.

+ Cho biết thứ tự u tiên để giải quyết các vấn đề. Cách xây dựng

+ Xuất phát từ phiếu kiểm tra, tính các giá trị và tỷ lệ %

+ Việc phân tích biểu đồ kiểm soát cho thấy xu hớng biến đổi của quá trình mà các phơng pháp khác không thực hiện đợc

Ví dụ:

Trong năm 2005 số lợng giày không đạt yêu cầu chất lợng của công ty Giầy Thăng Long là: 101402 đôi. Sau khi xem xét. Ta thấy số đôi giầy không đạt yêu cầu chất lợng đó là do những nguyên nhân sau:

Bảng 12: Nguyên nhân gây ra sản phẩm không đạt yêu cầu chất lợng

STT Dạng khuyết tật Số lợng sản phẩm (đôi) 1 2 3 4 Do vào khuôn Do dập cắt Do lỗi may Do dán ép 22748 11695 32347 34612 Tổng 101402 Bảng 13: Bảng Pareto Dạng khuyết tật Số lợng sản phẩm Số lợng sản phẩm cộng Tỷ lệ % Tỷ lệ % cộng dồn Biểu đồ Pareto Tỷ lệ % Khuyết tật Tỷ lệ %

dồn Do dán ép Do may hỏng Do vào khuôn Do cắt dập 34612 32347 22748 11695 34612 66959 89707 101402 34,13 31,9 22,43 11,54 34,13 66,03 88,46 100 Tổng 101402 100

Nhìn biểu đồ ta có thể thấy rằng hai khâu gây ra nhiều lỗi nhất đó là khâu dán ép và khâu may. Số sản phẩm hỏng do khâu dán ép gây ra là 34612

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w