- 40 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập trong đó: + 21 doanh nghiệp Dệt
+ 12 doanh nghiệp May
+ 04 doanh nghiệp cơ khí dệt may
+ 03 doanh nghiệp khác là: Bông, tài chính... - 05 doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc - 06 đơn vị sự nghiệp, y tế, giáo dục, nghiên cứu
Là sự kết hợp của tất cả các hãng sản xuất dệt may do Nhà nớc quản lý, Tổng công ty Dệt May Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may nớc ta. Tổng công ty Dệt May vừa là nhà sản xuất, vừa là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, vừa là nhà phân phối các sản phẩm dệt may. Bên cạnh đó, VINATEX – thành phần then chốt của Hiệp hội Dệt May Việt Nam – giúp Chính phủ trong việc định hớng và phát triển khu vực dệt may địa phơng.
Để làm đợc điều đó, nhiệm vụ đặt ra đối với Tổng công ty Dệt May Việt Nam là:
1. Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt và hàng may mặc theo quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành dệt và ngành may của Nhà nớc và theo yêu cầu của thị tr- ờng, bao gồm: xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, sản xuất
tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu, xuất nhập khẩu phụ liệu, thiết bị phụ tùng; liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nớc.
2. Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao, gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
3. Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong Tổng công ty.
Trong những năm vừa qua, ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển khá mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình phát triển đó, Tổng công ty dệt may Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn, góp phần khá quan trọng vào sự phát triển của ngành dệt may và của nền kinh tế đất nớc. Từ năm 1995 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty đạt mức tăng trởng khá cao, chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành, góp phần không nhỏ đa kim ngạch xuất khẩu dệt may của nớc ta lên đứng thứ hai, chỉ sau ngành dầu thô.
Với vai trò quan trọng nh vậy, Tổng công ty Dệt May Việt Nam có một ý nghĩa đặc biệt trong sự phát triển của ngành dệt may nớc ta.
2.2-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ trong thời gian qua
2.2.1-Đặc điểm của thị trờng Mỹ có ảnh hởng tới xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
2.2.1.1-Đặc điểm của thị trờng hàng dệt may Mỹ
a/ Đặc tr ng của thị tr ờng hàng dệt may Mỹ - Khả năng sản xuất
Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ mời trong các ngành công nghiệp tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên, hơn hai thập kỷ qua, do những thành tựu của khoa học công nghệ đã góp phần giải phóng sức lao động nên số lợng lao động trong ngành này giảm
nhanh chóng. Hoạt động trong ngành dệt Hoa Kỳ tiếp tục giảm trong những năm gần đây và việc giao hàng của các nhà máy dệt giảm sút liên tục bởi sự cạnh tranh ồ ạt bằng giá của hàng nhập khẩu từ Châu á. Ngành công nghiệp dệt may Hoa Kỳ không còn phát huy đợc lợi thế so sánh nh trớc kia bởi chi phí sản xuất cao, chi phí nhân công tốn kém. Do đó, năng lực sản xuất của ngành dệt may Hoa Kỳ đang thu hẹp dần trong những năm gần đây.
- Khả năng xuất khẩu
Mặc dù luôn đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may nhng Hoa Kỳ chỉ xuất khẩu hàng dệt may với số lợng khiêm tốn. Trong vòng một thập kỷ gần đây, Mỹ luôn ở trong tình trạng thâm hụt cán cân buôn bán hàng dệt may với hầu hết các bạn hàng, trừ với Nhật và Canada. Những thị trờng xuất khẩu chính của Mỹ là các nớc vùng Caribê, Mêhicô, Canada, Nhật Bản... 50% hàng dệt may xuất khẩu sang Canada, EU, Nhật Bản, xuất khẩu bán thành phẩm sang các nớc vùng Caribê cũng tăng nhanh. Các nớc này nhập khẩu bán thành phẩm, sản xuất thành phẩm và xuất khẩu trở lại Mỹ.
Năng lực xuất khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ đang ngày càng có xu hớng suy giảm. Có thể nói, do Hoa Kỳ không còn khả năng phát huy một cách hiệu quả nhất các lợi thế của ngành dệt may nên việc chuyển hớng tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao nh điện tử, viễn thông...sẽ là một trong những xu hớng của Hoa Kỳ trong những năm tới.
- Xu hớng thay đổi trong ngành dệt may Hoa Kỳ
Sự thay đổi xu hớng tiêu dùng hàng may mặc cùng với sự cạnh tranh trong ngành dệt may đã làm thay đổi cấu trúc của ngành kinh doanh này. Việc tái cơ cấu ngành tập trung vào hai hớng: sáp nhập và tổ chức lại các công ty bằng cách tìm nguồn cung ứng từ nớc ngoài, tập trung vào việc cải tiến thiết kế sản phẩm và hoạt động marketing.
Rất nhiều các công ty sản xuất quần áo và sản phẩm dệt sợi sau khi tổ chức lại đã chuyển từ công ty sản xuất sang công ty tiếp thị tiêu dùng. Những công ty này đã
chuyển một phần sản xuất của họ ra nớc ngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầu nớc ngoài, đặc biệt là Mêhicô và các nớc CBI (Caribbean Basin Initiative). Điều này cho phép họ có thể cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh và có khả năng phản ứng nhanh với những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng.
Các công ty bán lẻ trở thành các công ty sản xuất quần áo và các công ty sản xuất quần áo trở thành các công ty bán lẻ là một xu hớng phổ biến trong những năm gần đây. Xu hớng này đã tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm bớt trung gian. Các công ty sản xuất và công ty bán lẻ hội nhập với nhau sẽ giúp họ kiểm soát toàn bộ quá trình, bao gồm các yếu tố chất lợng, thời gian và khả năng đáp ứng nhanh chóng sự thay đổi nhu cầu.
Sự quan tâm đến những loại quần áo có gắn thơng hiệu của đối tợng thanh thiếu niên Mỹ là một tín hiệu tốt đối với các công ty tiếp thị thơng hiệu. Ngoài các th- ơng hiệu do các công ty sản xuất quần áo đã tạo dựng từ trớc, những thơng hiệu riêng của các công ty bán lẻ độc quyền đã trở nên ngày càng quen thuộc và tạo đợc sự tín nhiệm với khách hàng nhờ sự hỗ trợ của những hoạt động Marketing và thủ pháp định giá cạnh tranh. Ngời tiêu dùng ngày càng quen với các thơng hiệu mang tính quốc gia với sự ổn định về chất lợng, và điều này đã tạo sự phát triển nhanh chóng của các th- ơng hiệu riêng. Xu hớng này có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng của các nhà cung cấp nớc ngoài mới tham gia vào thị tr- ờng này. Các nhà cung cấp này muốn tiêu thụ đợc hàng của mình thì phải bỏ ra một chi phí rất lớn để trực tiếp hoặc thông qua các công ty tiếp thị tạo dựng một thơng hiệu riêng đợc ngời tiêu dùng chấp thuận, nếu không họ phải chấp nhận để sản phẩm của mình gắn những thơng hiệu đã có uy tín trên thị trờng và tất nhiên nhà sản xuất cũng phải trả phí thuê thơng hiệu cũng nh đáp ứng một số điều kiện về chất lợng và giá của ngời cho thuê nhằm bảo đảm uy tín của họ.
Sự thay đổi công nghệ đã giúp cho các nhà sản xuất quần áo nâng cao các ch- ơng trình phản ứng nhanh. Khả năng phản ứng nhanh là yếu tố vô cùng quan trọng để cạnh tranh trong điều kiện thị trờng thay đổi nhanh chóng hiện nay. Điểm quan trọng
của các chơng trình này là phát triển sản phẩm kịp thời và đáp ứng nhanh nhu cầu thị trờng. Chơng trình này gắn chặt việc thiết kế, dự trữ, các nhà cung ứng, bộ phận cắt, may, và hệ thống phân phối với nhau để giảm thiểu sự không hiệu quả, giảm dự trữ và sự trì trệ trong quá trình phản ứng với nhu cầu thị trờng. Chơng trình này đợc bắt đầu bằng các dữ liệu bán hàng từ máy tính tiền, sau đó tự động chuyển thành những thông tin cần thiết để cung cấp hàng hoá một cách hợp lý và nhanh chóng.
Tuy nhiên, sự hợp nhất các nhà bán lẻ đã ảnh hởng lớn đến các nhà sản xuất quần áo, làm chuyển dịch vai trò khống chế ngành. Vai trò này đã chuyển từ những nhà sản xuất lớn sang các nhà bán lẻ lớn hơn và có khả năng chi phối mạnh hơn. Khoảng hai phần ba lợng hàng quần áo hiện nay đợc bán qua 12 tập đoàn bán lẻ chính dới các hình thức: cửa hàng bách hoá, cửa hàng liên chuỗi, cửa hàng đặc biệt và các cửa hàng bán hạ giá.
Trong khi đó, số lợng các mạng lới bán lẻ mạnh của các nhà sản xuất và cung cấp nớc ngoài còn hạn chế, vì vậy họ buộc phải chấp nhận áp lực của các tập đoàn bán lẻ trên thị trờng dệt may Hoa Kỳ là phải giảm giá. Nhiều công ty bán lẻ đã giảm số lợng mặt hàng và số lợng các nhà cung cấp để giảm chi phí. Việc này dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà sản xuất trong nớc và các nhà cung cấp n- ớc ngoài.
Những thay đổi trong ngành sản xuất dệt may của Mỹ vừa tạo ra những thuận lợi nhng cũng gây khó khăn cho các công ty nớc ngoài muốn bán sản phẩm vào thị tr- ờng Mỹ. Những khu vực có chi phí nhân công thấp sẽ có cơ hội hợp tác với các công ty sản xuất và bán lẻ của Mỹ để gia công hoặc bán hàng. Những công ty thiết lập đợc quan hệ bạn hàng tốt với các công ty này của Mỹ thì sẽ có thuận lợi rất lớn do có sự hỗ trợ thông tin liên quan đến thị trờng. Tuy nhiên, những công ty này sẽ phải phụ thuộc nhiều hơn vào các công ty của Mỹ trong việc phân phối sản phẩm của họ trên thị trờng Mỹ.
Các công ty, cửa hàng bán lẻ là cầu nối quan trọng giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng ở Mỹ. Kỹ nghệ bán lẻ hàng may mặc và dụng cụ gia đình ở Mỹ là ngành kỹ nghệ rất mạnh về tài chính lẫn quy mô tổ chức. Một cách tổng quát có thể chia các công ty kinh doanh bán lẻ hàng may mặc Mỹ thành 7 nhóm theo thứ tự giá cả mặt hàng nh sau:
Công ty chuyên doanh (Speciality Store)
Mô hình hoạt động của những công ty này là hệ thống các cửa hàng chuyên về một nhóm sản phẩm có chất lợng cao, nhãn hiệu nổi tiếng và giá bán rất cao.
Công ty siêu thị (Department Store)
Mô hình công ty này hoạt động với hệ thống bán lẻ tổng hợp hàng tiêu dùng, trong đó chủ yếu là quần áo và dụng cụ gia đình.
Công ty bán lẻ quốc gia (Chain Store or National Account)
Mô hình công ty này hoạt động thành các cửa hàng chuyên bán quần áo, giầy dép, đồ trang sức... đợc tổ chức thành mạng lới rộng khắp trên toàn quốc.
Công ty siêu thị bình dân (Discount Store)
Mô hình công ty này đợc tổ chức tơng tự công ty siêu thị nhng quy mô rất lớn và doanh số bán hàng rất cao vì phục vụ cho mọi tầng lớp dân chúng.
Công ty bán hàng giảm giá (off-price Store)
Mô hình công ty này gần giống với công ty siêu thị bình dân nhng giá cả rẻ hơn.
Công ty bán hàng qua bu điện, TV, catalog (Mail order Store)
Đây là loại hình công ty chuyên tổ chức giới thiệu sản phẩm qua catalog, quảng cáo tờ rơi, TV... nhận đơn đặt hàng và giao nhận hàng hoá tận nhà qua bu điện, điện thoại... Hệ thống hoạt động bán hàng của các công ty này có xu hớng ngày càng phát triển lớn mạnh.
Cửa hàng bán lẻ (Retail Shop)
Cửa hàng bán lẻ bao gồm các loại hình tổ chức khác nhau nh: cửa hàng dịch vụ thể thao, thực phẩm, dợc phẩm, tặng phẩm, du lịch... Một điểm đặc biệt lu ý là hệ
thống các cửa hàng và sạp bán lẻ của ngời Trung Quốc, ấn Độ, Mêhicô và cả ngời Mỹ thờng bán với mức giá rất rẻ (thờng chỉ bằng 15-20% so với giá cả ở các siêu thị) với các đặc điểm là hàng không có nhãn hiệu nổi tiếng và đợc nhập thẳng từ các nguồn giá rẻ từ các nớc Châu á, Nam Mỹ ở dạng không có bao bì.
Để tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không thể bỏ qua khâu tìm hiểu các đối tác kinh doanh Mỹ. Việc tìm hiểu các công ty siêu thị kinh doanh sản phẩm may mặc hàng đầu ở Mỹ sẽ rất hữu ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may.
Có thể nói rằng, hệ thống tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trờng Mỹ rất đa dạng và phong phú. Hiện nay có một phơng thức bán hàng mới đang chiếm u thế - đó là bán hàng trên Internet. Phơng thức này không đòi hỏi công ty phải có cửa hàng, siêu thị mà chỉ cần có một kho chứa hàng và một Website. Khách hàng muốn mua sản phẩm, chỉ việc vào Website rồi gọi đến công ty, sẽ có nhân viên đem hàng đến giao tận nhà. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có thời gian dài mới có thể tham gia vào cách bán hàng kiểu mới này, nhng ngay bây giờ, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhận thức đợc u thế của phơng thức kinh doanh hiện đại để chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng hoà nhập với cách bán hàng hiện đại này.
c/ Khả năng tiêu thụ của thị tr ờng dệt may Mỹ Dung lợng thị trờng
Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn của một thị trờng lý tởng là dân số đông, thu nhập quốc dân cao, xu hớng thời trang phát triển mạnh. Có thể nói, thị tr- ờng Hoa Kỳ hội tụ khá đầy đủ các lợi thế này. Với dân số khoảng 279 triệu ngời, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao (trên 75%), thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời trên 30.000 USD/ngời/năm, Hoa Kỳ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trởng ổn định trong thập niên 90 càng làm tăng niềm tin của ngời tiêu dùng, đồng thời duy trì tiêu dùng ở mức độ cao.
Mức tiêu thụ hàng dệt may ở Hoa Kỳ trong giai đoạn vừa qua luôn luôn tăng, năm sau luôn cao hơn năm trớc từ 10 – 15%. Ngời Hoa Kỳ dành khá nhiều thời gian
cho việc mua sắm quần áo. Trung bình 1 năm, mỗi ngời dân Hoa Kỳ sẽ đi mua quần áo khoảng 22 lần. So sánh với Đông Âu – 14 lần, Châu á - 13 lần, Mêhicô - 10 lần và Châu Mỹ la tinh – 8 lần mới thấy hết nhu cầu về may mặc ở Hoa Kỳ đang dẫn đầu thế giới. Tổng chi phí dành cho việc mua sắm quần áo của ngời Hoa Kỳ trong một năm khoảng 1,044 tỷ USD, đứng thứ t trên thế giới, sau Đức, Hồng Kông, Anh. Đây đợc coi là tín hiệu tốt đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Hơn nữa, Hoa Kỳ còn là một quốc gia đa chủng tộc với nhiều màu da khác nhau, nhiều phong tục và lối sống đa dạng. Điều này càng khiến thị trờng Hoa Kỳ trở thành một trung tâm tiêu thụ lớn nhất trên thế giới.