Thị trờng hàng dệt may và xu hớng nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 29 - 34)

hàng dệt may trên thế giới:

1. Thị trờng hàng dệt may:

Có thể nói xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21. Với mức tăng trởng hàng năm cao từ 20-30% (cha kể yếu tố lạm phát) liên tục ổn định kéo dài gần chục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng chủ lực khác vơn tới vị trí số 1 trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2001. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu cũng ngày một tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu).

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1996-2002

Năm Kim ngạch (Triệu USD) Tăng so với năm trớc (%)

1996 360 1997 550 52.8 1998 1100 100 1999 1300 18.2 2000 1900 46.1 2001 1950 2.6 2002 2300 18 1.1. Thị trờng EU:

Thị trờng EU với dân số gần 400 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa dạng các loại quần áo. Mức tiêu thụ thị trờng này là khá cao: 17 kg / ngời / năm. ở đây, ngời ta có thấy đủ loại hàng hoá từ các nớc nh Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan. Hàng năm EU nhập khoảng 70 tỷ USD quần áo với bạn hàng lớn nhất là Đức, hàng năm nhập khoảng 13 tỷ USD. Đây là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và EU đã dành cho Việt nam chế độ tối huệ quốc (MFN), nên hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng này khá thuận lợi, đặc biệt là hàng may mặc.

Thị trờng EU có tiềm năng và triển vọng rất lớn đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, để có đợc điều đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ những quy định khá nghiêm ngặt khi xuất khẩu vào thị trờng này nh:

- Không đợc mua bán, chuyển nhợng hạn ngạch để xuất khẩu các mặt hàng có xuất xứ từ các nớc khác vào EU.

- Các doanh nghiệp Việt Nam không đợc lợi dụng thuế u đãi, giá nhân công trong nớc rẻ để bán hàng rẻ hơn mức giá hiện hành gây bất lợi cho các nhà sản xuất cùng loại hàng đó hoặc các mặt hàng trực tiếp bị cạnh tranh của EU. Có thể sẽ bị áp dụng quy định cụ thể đã đợc hai bên thoả thuận.

- Các doanh nghiệp Việt Nam không đợc phép bán hàng cho nớc thứ ba để tái xuất vào EU.

- Đối với hàng gia công tại Việt Nam khi xuất sang EU phải ghi rõ phí gia công, giá trị nguyên vật liệu mua tại Việt Nam để làm căn cứ giảm thuế nhập khẩu vào EU.

Trong hiệp định cũng quy định rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch mà Việt Nam đa vào EU ( tổng cộng 151 nhóm mặt hàng với 108 nhóm thoe hạn ngạch và 43 nhóm tự do). Hạn ngạch năm trớc không dùng hết có thể chuyển sang năm sau. Đặc biệt trong hiệp định này còn quy định hàng năm Việt Nam và EU sẽ xem xét khả năng xuất khẩu của Việt Nam để nới lỏng hạn ngạch cấp cho Việt Nam. Bởi vậy, đây là thị trờng tiềm năng lớn, các doanh nghiệp của ta cần tuân thủ tốt các quy định này, tránh làm tổn hại đến quan hệ buôn bán giữa nớc ta và cộng đồng kinh tế Châu Âu.

1.2. Thị trờng Nhật Bản

Nhật Bản là một thị trờng nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đây là thị trờng phi hạn ngạch. Nhng đây cũng là một thị trờng khó tính với những đòi hỏi khắt khe cả về chất lợng và giá cả, họ thờng yêu cầu kiểm tra chất lợng chi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt. Ví dụ nh:

- Đồ lót, tất: mốt chiếm 70,5%

Với dân số khoảng 120 triệu ngời và mức thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 30 nghìn USD/năm thì nhu cầu về may mặc là không nhỏ, hàng năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 5 tỷ USD hàng may mặc.

Đây tuy là thị trờng đòi hỏi cao song cũng đầy hứa hẹn, nếu nh đầu t tốt, nâng cao đợc chất lợng, mẫu mã phong phú, màu sắc đa dạng, nắm vững thị hiếu thì có khả năng hàng may mặc của ta sé phát triển mạnh ở thị trờng này.

1.3. Thị trờng Hoa Kỳ và Bắc Mỹ

Mỹ là thị trờng khá hấp dẫn, lý tởng của ngành dệt-may vì dân số Mỹ khá đông, hiện có khoảng trên 260 triệu ngời, đa số sống ở thành thị có mức thu nhập quốc dân cao. Do đó ngời Mỹ có sức mua lớn và nhu cầu đa dạng. Riêng hàng dệt may nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới hơn 40 tỷ USD. Nguồn nhập chủ yếu là từ các nớc Châu á:

Tháng 2/1994 Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, tháng 8/1994 Mỹ bỏ cấm vận viện trợ và tháng 7/1995 Mỹ bình thờng hoá mối quan hệ với Việt Nam. Gần nh ngay lập tức các nhà đầu t Mỹ đã kí kết một hợp đồng có trị giá 350 triệu USD với Việt Nam. Kể từ khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc kí kết, với quy chế tối huệ quốc mà hai bên đã dành cho nhau thì ngành dệt may Việt Nam đã đợc hởng một thuế suất u đãi chỉ từ 3-4%.

Phải nói rằng, thị trờng may mặc Bắc Mỹ là một miếng mồi béo bở, hấp dẫn ngay bởi mức cầu lơn, tính thời trang, mẫu mốt và thị hiếu thể hiện rất rõ phong cách của ngời Mỹ; đó là sự phong phú và khác biệt. Mặc dù giá trị xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ năm vừa qua là không lớn (930 triệu USD) nhng phía các nhà sản xuất hàng may mặc của Mỹ đã gây sức ép về phía chính phủ Mỹ để bắt buộc áp dụng hạn ngạch với Việt Nam. Nguyên nhân là do những nhà sản xuất cho rằng tuy giá trị xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam không cao do chi phí thấp nhng số lợng nhập vào thì nhiều nên cần áp dụng hạn ngạch tăng hơn khoảng 15-20% so với khối lợng hàng nhập năm 2002 hoặc hạn ngạch tơng đơng so với các nớc Thái Lan, Singapore... Nhng vấn đề đặt ra là tới năm 2005 khi Hiệp định Dệt may

có hiệu lực. Mỹ sẽ xoá bỏ hạn ngạch cho các thành viên của WTO, thì sẽ thực sự là khó khăn nếu khi đó Việt Nam cha là thành viên của tổ chức này.

1.4. Thị trờng SNG và một số nớc Đông Âu

Trong những năm trớc khi các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan vỡ thì tỷ trọng kim ngạch của ta vào thị trờng này chiếm vị trí khá lớn và đóng vai trò quan trọng, xuất khẩu theo những hiệp định hàng đổi hàng. Qua thời gian dài đó nhà xuất khẩu của ta phần nào nắm bắt đợc thị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùng ở khu vực này và ngời tiêu dùng cũng đã phần nào quen với hàng may mặc của ta. Tuy nhiên, kể từ khi các nớc XHCN Đông Âu tan vỡ thì kim ngạch hàng may mặc của ta vào thị trờng này giảm mạnh. Hiện nay, hàng may mặc của ta vào thị trờng này chủ yếu do các thơng gia buôn theo từng chuyến còn về phía doanh nghiệp thì chỉ mức thấp do cha tìm đợc phơng thức thanh toán hợp lý thây thế cho phơng thức hàng đổi hàng trớc đây.

Nh vậy có thể nói, với Việt Nam đây là thị trờng truyền thống mà mấy năm vừa qua chúng ta để vợt khỏi tầm tay. Cần nhanh chóng tìm ra giải pháp cần thiết để nối lại quan hệ với thị trờng không kém phần hấp dẫn này. Các doanh nghiệp cần mạnh dạn triển khai phơng thức thanh toán mới phát huy lợi thế vốn có của ta trong nhiều năm qua trên thị trờng này.

1.5. Thị trờng các nớc ASEAN

Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN và đang trên tiến trình thực hiện AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng còn nhiều thách thức. Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoá đợc lu chuyển tự do giữa các nớc ASEAN tạo nên sự cạnh tranh gay gắt đối với hàng hoá Việt Nam, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến công nghệ, áp dụng phơng thức quản lý hiện đại và phải tạo đợc cho mình một nền tảng vững chắc về mọi mặt để trụ vững trên thơng trờng. Sản phẩm có đợc thị trờng chấp nhận hay không quyết định đến sự tốn tại của công ty. Dới sức ép đó sẽ xoá bỏ đi đợc các công ty làm ăn trì trệ. Tuy nhiên về phía Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều công ty cần phải “lột xác “.

thị trờng lớn cho hàng may mặc. ASEAN còn là một thị trờng có nền văn hoá tơng đồng lẫn nhau. Do đó thị hiếu, lối sống cũng tơng đối giống nhau, điều này là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam xâm nhập dễ dàng hơn.

Trên đây là một số thị trờng lớn mà chúng ta đã và đang có đợc. Cần phải có biện pháp và định hớng đúng đắn để khai thác nó một cách triệt để. Mặt khác phải tăng cờng mở rộng và tìm kiếm những thị trờng đang bị bỏ ngỏ, đây cũng là mục tiêu mà chúng ta đang đặt ra. Chẳng hạn sẽ tìm cách tiếp cận thị trờng Trung Cận Đông và Mỹ La Tinh là một ví dụ.

2. Mục tiêu và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trờng thế giới sau nhiều năm vận hành độc lập nay đã trở nên có tổ chức và đang hoạt động trong sự ràng buộc chặt chẽ các thể chế sau:

- Các định chế kinh tế nh WTO, GSP, MFA, các công ớc về lao động, về sở hữu trí tuệ...

- Các thể chế về khu vực: EU, NAFTA, ASEAN...

- Các thể chế về tài chính: WB, IMF, ADB và các hiệp định liên ngân hàng. - Các hiệp định về hàng hoá nh về cao su thiên nhiên, cà phê, dầu mở , hàng dệt may...

- Các trung tâm giao dịch: Sở giao dịch hàng hoá ở Luân Đôn, Paris, Singapore, Chicago...

- Các công hội vận tải biển, tổ chức hàng không quốc tế (ICAO), tổ chức du lịch quốc tế, các tính chất liên lạc viễn thông quốc tế, các mạng lới và trung tâm dịch vụ tiêu thụ...

Hoạt động của các thể chế quốc tế và khu vực đã đa lại hiệu quả giúp cho thơng mại quốc tế đợc ổn dịnh và phát triển. Trong tơng lai các định chế này sẽ không thể không tham gia một cách tích cực vào các định chế thế giới và khu vực nói trên.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010, mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là: Hớng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất

mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá cả, từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cụ thể hơn là phải đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu.

Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010.

Chỉ tiêu Đơn vị

Năm 2005 2010 - Sản xuất

Vải lụa triệu mét 1330 2000

Sản phẩm dệt kim triệu sản phẩm 150 210

Sản phẩm may triệu sản phẩm 780 1200

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 29 - 34)