III. Một số đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới:
4. Chính sách về thể chế:
Đây là một nhóm biện pháp lớn mà vai trò của Nhà nớc là quyết định, bởi chỉ có Nhà nớc mới có đủ thẩm quyền và năng lực thực hiện.
Trớc hết là chính sách chung quản lý hoạt động kinh doanh hàng may mặc. Có thể khẳng định rằng Nhà nớc sẽ phải tiếp tục bảo hộ ngành may mặc vì dù có nhiều tiến bộ song so với thế giới, năng lực cạnh tranh vẫn còn hạn chế. Mặt khác, những thành tựu bớc đầu trong thời gian qua cũng không tách khỏi sự bảo hộ của Nhà nớc với mức thuế nhập khẩu 35-50%, là một trong những nhóm hàng có mức thuế suất cao nhất hiện nay. Tuy vậy, thuế suất áp dụng phải đợc tính toán kỹ lỡng để vừa bảo hộ đợc sản xuất trong nớc tránh khỏi sự thâm nhập ồ ạt, bất lợi của hàng ngoại nhng lại vừa tạo điều kiện phát triển trong nớc, chuẩn bị thực lực để cạnh tranh khi các biểu thuế sau này giảm xuống.
Nhà nớc cần có các chính sách tạo điều kiện cho ngành dệt may đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh của sự toàn cầu hoá:
- Cho tiếp tục áp dụng thuế suất hàng dệt may bằng 0% để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
- Với mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở khai thác, phát huy hiệu quả, nội lực của đất nớc, Bộ tài chính cần xem xét lại mức thuế nhập khẩu của các mặt hàng trong nớc đã bắt đầu sản xuất đợc, trong đó có sợi, vải để đảm bảo sản xuất trong nớc tránh tình trạng giá thành sản xuất của sản phẩm lại lớn hơn giá nhập khẩu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá ta trên thị trờng nớc ngoài. Nhà nớc cần miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất các chủng loại sản phẩm (mặt hàng dệt, phụ liệu may...) thay thế nhập khẩu để làm hàng phục vụ xuất khẩu, tạo điều kiện cho ngành dệt may có thể bán ngang hoặc thấp hơn giá nhập sản phẩm cùng chủng loại và tạo cho hàng may mặc xuất khẩu đợc theo phơng thức FOB.
- Bên cạnh đó, Nhà nớc có thể áp dụng một số biện pháp khác nh cấp tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu.... nhằm giúp ngành dệt may giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập, lợi nhuận đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu. Thực tế mấy năm qua, Nhà nớc vẫn cha thực sự chú trọng tới hoạt động hàng may mặc. Một thực trạng trong ngành may xuất khẩu đó là: dù biết rằng gia công may không hiệu quả bằng hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, ngành dệt may nói chung phải vay vốn mua nguyên liệu đầu vào, rồi sau một chu kì sản xuất (3-4 tháng) mới bán sản phẩm thu tiền lãi trả ngân hàng. Do không có u đãi về lãi suất nên sau khi trừ đi chi phí sản xuất và lãi ngân hàng, hiệu quả thu đợc không cao hơn hình thức gia công là bao nhiêu, lại chịu nhiều rủi ro. Trong khi đó, hình thức gia công tuy hiệu quả thấp nhng chắc chắn. Nh vậy Nhà nớc và xã hội bị thiệt vì đơn cử một ví dụ là: theo hình thức gia công thì giá gia công một áo sơ mi khoảng 0,7-0,8 USD, gấp gần 5 lần. Do vậy, đòi hỏi Nhà nớc phải nhanh chóng áp dụng một cách hợp lý các biện pháp trên để khuyến khích hoạt động xuất khẩu hàng may mặc đem lại hiệu quả cao.
Cùng với công cụ chính là thuế, trớc mắt chúng ta vẫn có thể sử dụng các công cụ phi thuế quan khác nh quy định xuất sứ sản phẩm, kiểm định chất lợng sản phẩm, kiểm tra trớc khi giao hàng,... nhằm tăng cờng vai trò quản lý chung của Nhà nớc đồng thời bảo vệ sản xuất.
kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn mà cũng góp phần thu hút đầu t nớc ngoài vào nớc ta. Nó đòi hỏi phải có sự kết hợp hài hoà giữa các Bộ, Ngành có liên quan nh Bộ Thơng mại, Hải Quan, Thuế,...
Các quy phạm pháp luật cha thật phù hợp phải sửa đổi để vừa có tác dụng h- ớng dẫn vừa có tác dụng răn đe nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc. Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và địa lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài, và ban hành Thông t 03,04,06 hớng dẫn các thủ tục hải quan thay thế cho Quy chế 126/QĐ-TCHQ.