Hình thức huy động vốn

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Nội (Trang 33 - 42)

I. Khái quát về chi nhánh hà nội ngân hàng tmcp công –

2. Hình thức huy động vốn

Trong mấy năm gần đây, Chi nhánh đã áp dụng hình thức huy động vốn : - Chuyển tài khoản tiền gửi cá nhân và t nhân thành tài khoản séc, song cho đến nay số lợng tài khoản t nhân mở là cha nhiều, nguyên nhân chính là do bản thân hình thức này cha có tính thiết thực, thêm vào đó lại do thói quen của ngời dân Việt Nam quen thanh toán với nhau bằng tiền mặt. Do vậy, trong thời gian tới, Ngân hàng vẫn tiếp tục chú trọng đến hình thức này bằng cách h- ớng dẫn, tuyên truyền để cho mọi ngời biết lợi ích của loại tài khoản này.Tài khoản có thể chuyển đổi thành tiền mặt 100%, có thể sử dụng bất kỳ lúc nào nếu muốn. Tiền này rất an toàn, muốn chi số lợng tiền bao nhiêu chỉ cần phát séc đúng với số tiền đó (đơng nhiên phải bảo đảm tên tài khoản còn số d) ...

Thêm vào đó Ngân hàng TMCP Công Thơng trung ơng cũng tạo điều kiện giúp các chi nhánh đạt hiệu quả hơn chơng trình “gửi tiền một nơi và rút tiền nhiều

nơi” và quan trọng hơn cả là hệ thống ATM rộng khắp đất nớc giúp cho việc

gửi tiền, chuyển khoản, thanh toán đợc diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Trong năm tới cần mở rộng thêm hình thức huy động vốn:

 Không kì hạn nh:

- Tiết kiệm gửi góp không định kì: khách hàng gửi một khoản tiền vào bất kì thời điểm nào.

- Tiết kiệm không kì hạn trong đó lãI suất áp dụng tính lãI cho khách hàng tăng theo lợng tiền khách hàng mang gửi vào Chi nhánh.

 Có kì hạn nh:

- Tiết kiệm tiết kiệm trả lãi trớc toàn bộ cho khách hàng,

- Tiết kiệm học đờng: nhằm hớng đến những khách hàng có nhu cầu cho bản thân hoặc ngời thân có nhu cầu học tập trong tơng lai.

- Tiết kiệm lãi suất lựa chọn: cùng một khoản tiền nhng Chi nhánh có thể đa ra nhiều mức lãi suất khác nhau để khách hàng có thể lựa chọn lãi suất phù hợp nhất với mình.

3. Mạng lới huy động:

Chi nhánh cần thành lập một đội nghiên cứu thị trờng: tìm hiểu thói quen gửi tiền của ngời dân, mật độ dân c, thu nhập dân c để có thể chọn lựa địa…

điểm đặt quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch cho hợp lí.…

4. Hình thức u đãi, khuyến khích tiền gửi cho khách hàng:

- Chi nhánh có thể đa ra nhiều hình thức u đãi, khuyến khích tiền gửi nh: - Gửi tiền dự thởng: những khách hàng đến Chi nhánh gửi tiền sẽ nhận đ- ợc một lá phiếu may mắn bốc thăm trúng những giải thởng lớn.

- Gửi tiền vợt mức: với những khách hàng gửi tiền vợt một mức mà Chi nhánh đề ra sẽ đợc tăng một món quà ý nghĩa.

- Khách hàng may mắn: tổ chức các chơng trình: khách hàng may mắn thứ 1.000.000…

- Đối với những khách hàng lâu năm thì những ngày thành lập công ty, ngày sinh nhật của khách hàng, Chi nhánh có thể gửi thiệp chúc mừng và có thể kèm theo một món quà nhỏ. Đây cũng là một cách tạo dựng một mối quan hệ bền vững với khách hàng.

5. Quản lí nguồn thu, nguồn chi:

- Chi nhánh cần tích cực thu nợ, thu lãi đúng hạn.

- Với việc các khoản chi phí tăng quá nhanh trong năm 2009, Chi nhánh cần quản lí chặt chẽ hơn các khoản chi đồng thời cố gắng tiết kiệm các khoản chi không cần thiết.

Ngoài những biện pháp trên Chi nhánh cần có sự điều chỉnh hợp lí giữa các nguồn tiền huy động để tránh tình trạng lúc thừa vốn, lúc thiếu vốn phải sử dụng đến những nguồn tiền huy động với lãi suất cao làm giảm lợi nhuận và khả năng điều hoà vốn của Chi nhánh.

Kết luận

Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc là một quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến lao động cùng với công nghệ, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học tạo ra năng xuất lao động cao, tù đó đòi hỏi nghành ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Công Thơng Việt Nam nói riêng phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và triệt để các mặt của hoạt động huy động vốn.

Công tác huy động vốn của ngân hàng Thơng mại có vai trò rất quan trọng không chỉ trong hoạt động của bản thân ngân hàng mà còn trong phạm vi một nền kinh tế.Chính vì lẽ đó việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của công tác này trong nội bộ hệ thống ngân hàng Thơng mại nói riêng và hệ thông tín dụng nói chung rất đợc chú trọng. Bài luận văn này đi vào phân tích, xem xét, đánh giá, đồng thời đa ra một vài kiến nghị và biện pháp nhằm mở rộng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Hà Nội - Ngân hàng TMCP Công Thơng Việt Nam.

Trong đó tập chung chủ yếu vào hoạt động huy động vốn từ nguồn gửi tiết kiệm của dân c và các tổ chức kinh tế đồng thời đa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động của công tác này theo hớng triển khai các loại hình huy động cho vay đảm bảo cho việc kết hợp hài hoà giữa mở rộng đầu vào và đầu ra cho phù hợp với đặc điểm, mục tiêu,hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới.

Danh mục sơ đồ bảng biểu

Bảng 1: Các hình thức huy động của ngân hàng thơng mại...12 Bảng 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh Hà Nội – Ngân hàng TMCP CT VN (trích nguồn: Phòng tổ chức hành chính)...16 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của CN Hà Nội năm 2008 và năm 2009 (trích nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động doanh CN Hà Nội-Ngân hàng TMCP CT VN năm 2008 và 2009)...19 Bảng 4: Tình hình huy động vốn năm 2008 và năm 2009 của Chi nhánh Hà Nội – Ngân hàng TMCP CT VN ( trích nguồn: Tổng kết tình hình huy động vốn năm 2008 và 2009 của CN Hà Nội – Ngân hàng TMCP CT VN)...21 Bảng 5 : Tình hình huy động vốn theo nguồn của Chi nhánh Hà Nội năm 2008 và 2009 (trích bảng 4)...22 Bảng 6: Tình hình huy động vốn theo loại tiền của Chi nhánh Hà Nội năm 2008 và 2009 (trích bảng 4)...26

Bảng 6a: Lãi suất tiền gửi đối với cá nhân năm 2009...26 Bảng 6b: Lãi suất tiền gửi đối với doanh nghiệp năm 2009...26 Bảng 7: Tình hình huy động vốn theo kì hạn của Chi nhánh Hà Nội năm 2008 và năm 2009 (trích bảng 4)...27

Bảng 7a: Tình hình huy động vốn theo kì hạn của nguồn tiền gửi doanh nghiệp tại Chi nhánh Hà Nội năm 2008 và năm 2009...28

Bảng 7b: Tình hình huy động vốn theo kì hạn của nguồn tiền gửi tiết kiệm dân c tại Chi nhánh Hà Nội năm 2008 và năm 2009...28

Danh mục những từ viết tắt:

1. NHTM: Ngân hàng thơng mại. 2. NHTƯ: Ngân hàng trng ơng. 3. QĐ: Quyết định.

4. HĐQT: Hội đồng quản trị. 5. NHCT: Ngân hàng Công thơng 6. NHNN: Ngân hàng nhà nớc. 7. VNĐ: Viêt Nam đồng

8. Viettinbank: Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam 9. VN: Việt Nam.

DANH MụC TàI TIệU THAM KHảO

- Frederic S.mishkim (2001) Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính - NXB Khoa học và kỹ thuật.

- Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại – PGS.TS Mai Văn Bạn. - Trang web Viettinbank.com.vn

- TS. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) 2002, Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB Thống kê - Hà Nội.

- Pháp lệnh Ngân hàng, HTX Tín dụng và Công ty tài chính năm 1990 - Một số lý luận rút ra từ nhiều bài báo trong các tạp chí Ngân hàng, Thời báo kinh tế Việt Nam…

Và một số tài liệu tham khảo khác.

Mục lục

Lời nói đầu………

1 Chơng I : một số vấn đề lí luận về ngân hàng thơng mại và huy động vốn………...3

I. kháI niệm, chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại……… .31. Khái niệm………...3 2.Chức năng………...3

2.1 Chức năng trung gian tín dụng………3

2.2 Cung ứng dịch vụ khách hàng……….4

2.3 Chức năng tạo tiền………..4

3. Vai trò……….4

3.1 Ngân hàng thơng mại là nơi huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để tập trung thành nguồn vốn lớn cung cấp cho nhu cầu của nền kinh tế....5

3.2 Ngân hàng thơng mại với hoạt động của mình góp phần tăng cờng hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung đồng thời thực hiện phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển đồng đều giữa các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia………..5

3.3 Ngân hàng thơng mại thông qua hoạt động của mình góp phần quan trọng vào việc chống lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền, ổn định tình hình kinh tế………6

3.4 Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa kinh tế trong nớc và ngoài nớc, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc hòa nhập với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế trên thế giới………..6

Ii: hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại ..7

1. Khái niệm về vốn của Ngân hàng thơng mại………...7

2. Phân loại nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại………..7

2.1 Vốn tự có (là vốn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng)………..7

2.2 Vốn huy động……….8

2.3 Vốn khác………...10

3. Sự cần thiết phải tăng cờng huy động vốn đối với NHTM…………11

4. Các hình thức huy động vốn………..11

5. Những yếu tố ảnh hởng đến quy mô nguồn vốn huy động...12

5.1 Yếu tố khách quan………12

5.1.1 Tính chất ổn định của nền kinh tế xã hội………...12

5.1.3 Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng………..13

5.2.2 Mạng lới huy động………14

5.2 Yếu tố chủ quan………14

5.2.1 Yếu tố lãi xuất huy động………14

5.2.3 Một số yếu tố khác………..15

5.2.3 Một số yếu tố khác………..15

Chơng ii : tình hình huy động vốn tại ngân hàng tmcp công thơng việt nam chi nhánh hà nội– ………16

I. Khái quát về chi nhánh hà nội ngân hàng tmcp côngthơng việt nam ………...16

1. quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh………..16

2. Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh……….16

3. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh………...16

4. Nhiệm vụ, chức năng từng bộ phận………...17

4.1 Ban giám đốc………17

4.2 Phòng khách hàng……….17

4.3 Phòng kế toán………17

4.4 Phòng thông tin điện toán……….17

4.5 Phòng tài trợ thơng mại………...17

4.6 Phòng tổng hợp thiết bị……….18

4.7 Phòng kiểm tra nội bộ………...18

4.8 Phòng tiền tệ kho quỹ………...18

4.9 Phòng tổ chức hành chính……….18

4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh……….19

Ii: tình hình huy động vốn của chi nhánh……….20

1. Hoạt động chung của Chi nhánh...20

2.1 Theo nguồn………...22

2.2 Theo loại tiền………25

2.3 Theo kì hạn………...27

chơng iii: một số biện pháp tăng cờng huy động vốn tại Chi nhánh hà nội ngân hàng tmcp công thơng việt nam………. .31 i. Ưu, nhợc điểm………31 1. Ưu điểm……….31 2. Nhợc điểm………..32

ii. một số biện pháp tăng cờng huy động vốn tại Chi nhánh Hà Nội Ngânhàng TMCP Công Thơng Việt Nam………33

1. Lãi suất……….33

2. Hình thức huy động vốn………..33

4. Hình thức u đãi, khuyến khích tiền gửi cho khách hàng…………...34 3. Mạng lới huy động……….34 5. Quản lí nguồn thu, nguồn chi……….35

Kết

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Nội (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w