Nạn buôn lậu là một vấn đề nhức nhối nhất trong mậu dịch Việ t Trung không ngừng gia tăng trong 10 năm qua và với Việt Nam trở thành

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 58 - 59)

. Đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trun gi Quốc trong những năm qua:

1. đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu

1.3. Nạn buôn lậu là một vấn đề nhức nhối nhất trong mậu dịch Việ t Trung không ngừng gia tăng trong 10 năm qua và với Việt Nam trở thành

Trung không ngừng gia tăng trong 10 năm qua và với Việt Nam trở thành quốc nạn.

Nạn buôn lậu xuất hiện từ khi việc tái tạo giao lu còn cha chính thức, ban đầu chỉ diễn ra tại khu vực biên giới, sau đó đã lan tràn khắp đất nớc từ Bắc chí Nam. Mặc dù đã cố gắng thực hiện chỉ thị số 853/1997/CT- TTg về chống buôn lậu và gian lận thơng mại, nhng hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại vẫn diễn ra với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp hơn. Gian lận thơng mại, chạy theo lợi ích cá nhân, cục bộ đã khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm cách xuất khẩu (qua biên giới) những mặt hàng bị cấm, những mặt hàng quý hiếm gây xáo trộn thị trờng, mất lòng tin, ảnh hởng đến uy tín và lợi ích quốc gia. Hiện tợng trốn thuế diễn ra khá phổ biến trong xuất nhập khẩu tiểu ngạch, dẫn đến thất thu cho Nhà nớc mỗi năm hàng trăm tỷ đồng (thông qua các thủ đoạn nh nhập nhiều khai ít, nhập những hàng có thuế cao nh xe đạp 75%, phụ tùng xe máy khai thành những loại hàng có mức thuế thấp nh đồ chơi trẻ em 10%, vật liệu xây dựng 18%vv..). Các văn bản pháp luật điều chỉnh cha thực sự giải quyết đợc vấn đề này và vấn đề quản lý còn gặp nhiều khó khăn, tiêu cực.

Số lợng các vụ buôn lậu, gian lận thơng mại, vận chuyển lâm sản trái phép, vận chuyển tiền Việt Nam giả vào nội địa không giảm và vẫn diễn biến phức tạp. Hành vi buôn lậu ngày càng tinh vi, đa dạng trên khắp các loại đờng chính, đờng mòn, đờng rừng, đờng biển, bất kể ngày đêm và bằng mọi phơng thức. Lực lợng buôn lậu không chỉ là t nhân mà còn có cả nhân viên công vụ, một số đơn vị làm công tác ở cửa khẩu trực tiếp hoặc đồng loã với bọn buôn lậu. Hành vi buôn lậu ngày càng trắng trợn, tinh vi. Ví dụ để đối phó với việc dán tem xe đạp nhập khẩu, chúng tháo rời ra rồi chuyển về Việt Nam. Đờng dây buôn lậu hoạt động

rất mạnh và có hiệu quả. Một điều tra của Tờ Thời báo kinh tế Việt Nam số ra ngày 21/08/1999 cho hay “ có thể mua sỉ hàng vạn áo sơ mi Trung Quốc, hàng vạn quần Jean thun, hàng vạn quần Kaki Trung Quốc, giao hàng ngay sau một ngày. còn việc làm thế nào để đa vải vóc, quần áo lậu từ Quảng Châu qua Lạng Sơn, vào thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ cần ký hợp đồng mua bán hợp pháp của một công ty ở biên giới, thế là có đủ giấy tờ. Nếu có lực lợng kiểm soát bất ngờ thì chỉ cần lấy ít tiền ra “làm luật” là hàng có thể đi lại”. Hàng nhập lậu với giá bèo, chỉ bằng 1/3 giá sản xuất trong nớc, khiến hàng trong nớc mất hẳn sức cạnh tranh. Nguy cơ đó không chỉ diễn ra với ngành vải vóc, may mặc mà còn diễn ra cả với nhiều ngành khác. Chính vì vậy, nhiều ngành sản xuất Việt Nam, qua vật lộn trên thị trờng đã đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu và đóng thuế đầy đủ, song vẫn có nguy cơ bóp nghẹt do hàng lậu tràn vào một cách ào ạt. Theo số liệu của Cục quản lý thị trờng Bộ Thơng mại thì tổng giá trị hàng hóa nhập lậu trong các năm 1995, 1996 mỗi năm chiếm tới 16% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nớc, nhng số vụ phát hiện chỉ chiếm 2% -3% giá trị hàng nhập lậu. Do vậy, chống buôn lậu là một công việc cấp bách và cần phải tập trung.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w