Luật KKĐTTN chỉ nên đặt trọng tâm khuyến khích các hoạt động khuyến khích ở Luật này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước (Trang 74 - 76)

II. Một số giải pháp chủ yếu

2. Luật KKĐTTN chỉ nên đặt trọng tâm khuyến khích các hoạt động khuyến khích ở Luật này.

Trên thực tế do không phân biệt rõ giữa hoạt động thành lập doanh nghiệp và hoạt động đầu t đã tạo nên rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp cũng nh cơ quan quản lý nhà nớc về KKĐTTN trong việc xác định các mức u đãi đầu t cụ thể, trong một số trờng hợp đã gây nên khiếu kiện mà không có căn cứ xác đáng để bác bỏ hay ủng hộ. Luật Doanh nghiệp đang đi vào cuộc sống và vấn đề khuyến khích thành lập doanh nghiệp về cơ bản đã đợc giải toả. Tình hình nh vậy là khác với khi ta triển khai NĐ/ 29CP hay NĐ/07. Vấn đề còn lại khuyến khích hoạt động đầu t nh thế nào cho đủ độ, cho đủ mức hấp dẫn.

Hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp là nhằm xác lập địa vị pháp lý của chủ thể kinh doanh trên thơng trờng, còn hoạt động đăng ký u đãi đầu t nhằm xác lập những lợi ích mà chủ đầu t đầu t vào những ngành, u lĩnh vực, địa bàn thuộc diện khuyến khích đầu t đợc hởng. Khi thành lập doanh nghiệp, tất nhiên ngời thành lập phải tính toán hoạt động đầu t nhng không có nghĩa là ngay sau khi đăng ký kinh doanh, ngay sau khi có t cách pháp nhân thì doanh nghiệp đã hoạt động đầu t ngay, nhất là các hoạt động đầu t có phơng án, có dự án mà phải một thời gian khá dài sau đó họ mới chuẩn bị đủ điều kiện có trờng hợp 6 tháng, thậm chí hàng năm. Mặt khác Luật KKĐTTN 1994 và 1998 phần - u đãi đầu t đều lấy dự án đầu t làm hình thức chủ yếu. Tức là cơ quan xét u đãi

đầu t phải lấy dự án đầu t làm đối tợng xét trực tiếp. Nghị định 51 có mở rộng ra các hình thức nh phơng án đầu t, phơng án kinh doanh, song dù có mở rộng đến mức nào thì các dự án, phơng án vẫn phải chứa đựng những nội dung nhất định của hoạt động đầu t. Cơ quan thụ lý hồ sơ đăng ký u đãi đầu t không thể không dựa vào những thông tin cơ bản về đầu t để xem xét khi cấp u đãi. Nhng trong thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì không chứa đựng những thông tin này, tức là muốn đợc u đãi đầu t, ngời thành lập doanh nghiệp phải cung cấp những thông tin đó cho cơ quan thụ lý hồ sơ. Do đó Luật KKĐTTN chỉ nên tập trung khuyến khích các hoạt động đầu t thông qua hình thức dự án đầu t, phơng án đầu t, hoặc phơng án kinh doanh, phơng án cổ phần hoá nhng phải có các nội dung về đầu t tơng đối dài. Không khuyến khích các hoạt động đầu t có tính chất buôn chuyến, quá ngắn hạn mặc dù theo cách hiểu của Luật KKĐTTN, khái niệm về đầu t trong nớc là tơng đối rộng ("là việc sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân quy định tại điều 5 của Luật này" - Điều 2 Luật KKĐTTN sửa đổi).

Với hai lý do nh đã trình bày (mục đích của việc đăng ký thành lập Doanh nghiệp và mục đích của việc đăng ký u đãi đầu t; tính chất của hoạt động đầu t cần khuyến khích); chúng ta thấy rằng chỉ những doanh nghiệp đợc thành lập để thực hiện những dự án đầu t, phơng án đầu t xác định mà phần vốn đầu t đợc sử dụng tối thiểu là phải hơn 50% vốn điều lệ khi thành lập doanh nghiệp thì mới đợc hởng u đãi đầu t suốt vòng đời doanh nghiệp (tức là đợc coi là dự án đầu t mới hoặc "dự án thành lập doanh nghiệp, theo quan niệm hiện nay) Các trờng hợp khác thì xét cụ thể cho từng dự án cụ thể đợc hởng u đãi chứ không phải cho tất cả các hoạt động của doanh nghiệp (coi nh đầu t mở rộng). Nh vậy sẽ góp phần hạn chế bớt tình trạng u đãi đầu t cho những hoạt động không thuộc diện hởng u đãi đầu t (chẳng hạn nh việc thuê đất làm mặt bằng sản xuất đợc miễn giảm tiền thuê đất, thuế sử dụng đất nhng đất vẫn để không hoặc cho ngời khác thuê kinh doanh những lĩnh vực không thuộc đối tợng đợc hởng u đãi. Nguyên tắc này đợc vận dụng cho cả trờng hợp u đãi đầu t của các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w