Các vùng sản xuất rau quả

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao xuất khẩu một số mặt hàng rau quả của Tổng Công ty rau quả, nông sản Việt Nam (Trang 29 - 33)

I. Qúa trình sản xuất và tiêu thụ rau quả ở Việt Nam trong thời gian qua

1.2 Các vùng sản xuất rau quả

Diện tích trồng cây ăn quả tăng khá nhanh. Tốc độ tăng bình quân hàng năm về diện tích trồng cây ăn quả giai đoạn 1991 - 2000 là 7%. Nhìn chung, tỷ lệ này vẫn còn nhỏ, cha tơng xứng với việc phát triển diện tích trồng cây ăn quả. Cây ăn quả trồng phân bố khắp các vùng trong cả nớc, trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng cây ăn quả lớn nhất, chiếm 43,8% diện tích trồng cây ăn quả cả nớc năm 2000. Diện tích trồng cây ăn quả phân bó theo vùng năm 2002 nh sau:

Bảng diện tích trồng cây ăn quả năm 2002

Các vùng Diện tích

Đồng bằng sông hồng 8.8

Đông bắc 21.5

Tây bắc 5.3

Bắc trung bộ 30.1

Duyên hải nam trung bộ 16.8

Tây nguyên 52.4

Đông nam bộ 53.1

Đồng bằng sông cửu long 18.1

Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2003

Cây ăn quả đợc trồng dới hai hình thức: Thứ nhất là trồng phân tán tại vờn của các hộ nông, quy mô từ 0,5 - 2,0 ha/hộ. Một số hộ rất ít có diện tích 5 -10 ha/hộ ; thứ hai là cây ăn quả đợc tập trung thành vùng, nhằm mục đích sản xuất hàng hoá nhng còn rất ít, có khoảng 70 ngàn ha, chiếm 16% tổng

diện tích cây ăn quả của cả nớc. Đã bắt đầu hình thành một số vùng chuyện canh cây ăn quả nh xoài ở Hoà lộc ( Tiền Giang ), xoài Cam Ranh ( Khánh Hoà ), thanh long ở Bình Thuận....

Dựa vào đặc điểm sinh học của từng loại cây và tính thích ứng của các vùng sinh thái khác nhau, có loại đợc trồng ở một số địa phơng mới cho năng suất cao, chất lợng cao có hơng vị đặc biệt nh vải, bởi, nho...Riêng 4 loại quả chuối, dứa, cây có múi, và xoài đã chiếm 57% diện tích trồng cây ăn quả của cả nớc . Năng suất cây ăn quả phụ thuộc vào cơ cấu của mỗi vờn và trình độ thâm canh của từng vờn quả tập trung, của từng vùng nông nghiệp. Nhìn chung, trình độ thâm canh còn thấp, giống cũ thoái hoá, không đợc chọn lọc, kỹ thuật chăm bón không đợc chú ý đúng mức, sâu bệnh nhiều, chúng ta cha lựa chọn đợc những giống cây cho năng suất cao hoặc nhập giống cây ngoại. Do vậy năng suất quả của ta còn thấp và không ổn định so với năng suất của thế giới.

Hiện nay cả nớc đã hình thành vùng trồng cây ăn quả cho xuất khẩu với tổng diện tích trên 90 ngàn ha, đợc phân bố nh sau (bảng dới)

Biểu 3: Vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu năm 2000

Loại quả Vùng phần bố Diện tích (ha)

Chuối

-Đồng băng sông Hồng -Ven sông Tiền, sông Hậu

-Vùng phù sa sông Thao, miền núi Bắc Bộ.

33.100 3.600 26.000 3.500 Xoài

-Ven sông Tiền, sông Hậu

13.230 12.230

-Khánh Hoà 1.000 Dứa

-Cà Mau và Tây sông Hậu -Bình Sơn - Kiên Giang -Bắc Đông - Tiền Giang -Đông Giao - Ninh Bình -Tam kỳ - Đà Nẵng. 29.900 19.500 4.200 4.500 1.400 300 Nhãn

-Ven sông Tiền, sông Hậu, ĐBSCL -Đồng bằng sông Hồng 14.230 12.230 2.000 Chôm Chôm Sầu Riêng Măng Cụt

-Đồng Nai - Đông Nam Bộ -Ven sông Tiền, sông Hậu

6.909 4.707 2.202

Tổng cộng 90.460

Nguồn : Chơng trình phát triển 10 triệu tấn quả đến năm 2010 - Bộ Nhà nớc và phát triển nông thôn.

+.Tình hình sản xuất rau.

Trong những năm gần đây, sản xuất rau của cả nớc có xu hớng gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lợng. Mức độ tăng bình quân hàng năm về diện tích là 4.6 % , về năng suất là 0,7% , về sản lợng là 5,1%. Năng suất rau bình quân cả nớc tăng chậm, đạt khoảng 11,8-12,6tấn / ha. Tuy nhiên, năng suất nhiều loại rau nh bắp cải, da chuột, cà chua ... của các vùng truyền thống cao hơn. Ví dụ , năng suất bắp cải40-60tấn / ha , cà chua 20-40tấn / ha. Năm 1998 diện tích rau quả cả nớc đạt 5,6triệu tấn , năng suất bình quân khoảng 15 tấn / ha.

Biểu 4: Diện tích , số lợng rau giai đoạn 1991-2003

Năm Diện tích (1000 ha) Sản lợng (1000tấn)

1991 268,5 3213,7

1992 279,3 3304,9

1994 304,5 3793,8 1995 318,2 4145,0 1996 330,0 4438,0 1997 377,0 5278,0 1998 380,0 5600,0 1999 395,9 5900,0 2000 411,6 6140,0 2001 429.7 644.5 2002 450.0 680.2 2003 476.3 712.4

Nguồn: Số liệu thống kê nông lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam NXB Thống Kê, Hà Nội, 2003

Cũng nh các loại quả, rau có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố, với quy mô, chủng loại khác nhau. Trải qua quá trình sản xuất lâu dài đã hình thành những vùng rau chuyên doanh có kinh nghiệm truyền thống trong các điều kiện sinh thái khác nhau. Sản xuất rau tập trung chủ yếu vào vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và Đà Lạt.

Trong 7 vùng sinh thái nông nghiệp, đồng bằng sông Hồng có diện tích trồng rau cao nhất (83ngàn ha), tiếp đến là đồng bằng sông Cửu Long (hơn77 ngàn ha).

Sản xuất rau đợc quy thành hai vùng chính: vùng rau chuyên canh ven thành phố, thị xã, khu công nghiệp lớn, diện tích chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất trồng rau nhng cho sản lợng chiếm 37%sản lợng rau toàn quốc. Vùng rau luân canh với cây lơng thực và cây công nghiệp dài ngày chiếm trên 65% tổng diện tích và 63% sản lợng rau toàn quốc. Ngoài ra rau còn đợc trồng tại các vờn của các hộ gia đình, diện tích bình quân một hộ khoảng 36m2. Lợng rau sản xuất tính bình quân đầu ngời đạt 65kg.

Các vùng Diện tích (1000ha) Tỷ trọng(%) Miền núi trung duBắc bộ 64 17,3 Đồng bằng sông Hồng 83 22,5

Khu bốn cũ 40 10,8

Duyên hảI miền trung 42 11,4

Tây Nguyên 25 6,7

Đông Nam Bộ 39 10,6

Đồng bằng sông C Long 75 20,4

Tổng cộng 368 100

Nguồn : Viện Nghiên cứu Kinh tế Bộ Thơng mại.

Rau quả nớc ta phong phú về chủng loại , gồm 70 loại cây chủ yếu . Vùng đồng bằng sông Hồng có rau vụ Đông là một trong những lợi thế của Việt Nam so với một số nớc trên thế giới . Các loại rau chủ yếu gồm cải bắp , su hào , cà chua , da chuột , ớt cay nấm , khoai tây.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao xuất khẩu một số mặt hàng rau quả của Tổng Công ty rau quả, nông sản Việt Nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w