Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng cho vay các Tổng Công Ty tại Sở giao dịch I - ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 84 - 87)

II. Giải pháp cho vay các Tổng công ty

3.Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay

Nh đã đề cập, xét một cách dài hạn để mở rộng cho vay các Tổng Công ty thì phải nâng cao hiệu quả của món vay đối với các Tổng Công ty đó. Hiệu quả đợc hiểu là từ cả hai phía Sở giao dịch và khách hàng, và để nâng cao hiệu

quả thì một giải pháp hết sức quan trọng là nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và quản lý khoản vay với các Tổng Công ty. Một số mặt cụ thể là:

Thứ nhất cần thẩm định cụ thể hơn nữa về thị tr ờng và sự cần thiết của dự án, hoặc ph ơng án xin vay vốn. Nếu chỉ nói là dự án là cần thiết thì cũng có rất nhiều các dự án phơng án khác cũng cần thiết. Điều quan trọng phải thẩm định đợc ở đây là dự án hoặc phơng án đó cần thiết so với cái gì (kế hoạch, chiến lợc sản xuất kinh doanh ...), cần thiết đối với ai (nhóm ngời tiêu dùng nào ?) mức độ cấp thiết của nó nh thế nào ? tác dụng hỗ trợ của nó với các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty ra sao... Về phơng diện thị trờng cần đặc biệt lu ý tính cạnh tranh, bởi vì hiện nay một số Tổng Công ty đã mất tính độc quyền đối với toàn ngành trớc đây nó có (ví dụng Tổng Công ty bu chính viễn thông). Xem xét xem dự án đầu t có bị cạnh tranh bởi các đối thủ ngoài Tổng Công ty không là điều có ý nghĩa.

Thứ hai về thẩm định kỹ thuật có thể thuê, nhờ chuyên gia về lĩnh vực đó làm giúp, bởi vì hiện nay phần lớn đội ngũ cán bộ tín dụng cha đủ khả năng để làm điều này. Cũng có thể tổ chức đào tạo, huấn luyện cho một số nhân viên Sở giao dịch để chuyên làm công việc này, nhng hiệu quả sẽ không cao. Hiện nay ở nớc ta cha phát triển các hình thức Công ty t vấn về kỹ thuật nhng trong t- ơng lai không xa nó sẽ phổ biến, còn trớc mặt Sở giao dịch có thể thuê, nhờ các chuyên gia theo danh nghĩa cá nhân hoặc nhóm chuyên gia để thẩm định giúp về mặt kỹ thuật, điều cơ bản trong quá trình này là làm sao để việc thẩm định mang tính khách quan, chứ chỉ theo các báo cáo của các Tổng Công ty thì phần nào tính khách quan sẽ không đợc đảm bảo. Quá trình này nên đợc đi kèm với nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ tín dụng của Sở giao dịch.

Thứ ba, đối với thẩm định tài chính, khi Tổng Công ty đứng lên vay nh- ng lại giao cho một hay một số thành viên sử dụng, thì ngoài các báo cáo tài chính của toàn Tổng Công ty, Sở giao dịch cần yêu cầu báo cáo tài chính cả các thành viên này, bởi họ mới chính là những ngời trực tiếp sử dụng vốn, quyết định tính hiệu quả của món vay, mặt khác vì các báo cáo tổng hợp đã san sẻ giữa các thành viên làm ăn có hoặc không có hiệu quả. Trờng hợp đơn vị thành

viên vay vốn Sở giao dịch dới sự bảo lãnh của Tổng Công ty, thì Sở giao dịch cũng phải yêu cầu báo cáo tài chính của Tổng Công ty đó. Cố gắng thu thập các quyết toán hàng năm của các Tổng Công ty càng sớm càng tốt, bởi họ thờng phải tổng hợp số liệu từ các thành viên gây chậm trễ đáng kể làm cho tính hữu ích của số liệu giảm đi.

Trong thẩm định tài chính dự án đầu t , cần chuyển nhanh hơn nữa từ ph- ơng pháp tài chính giản đơn song phơng pháp phân tích tài chính sử dụng giá trị hiện tại của tiền với các chỉ tiêu giá trị hiện tại NPV, tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian thu hồi vốn... cần nhấn mạnh đến thời gian thu hồ vốn của dự án (có thể đợc tính theo công thức đã nêu trong mục 3.1, phần I - chơng I), coi đó là một căn cứ xác định thời gian thu hồi vốn vay của Sở giao dịch, chứ không nên chỉ coi trọng tới thời gian thu hồi vốn vay thôi. Cùng các Tổng Công ty xác định các chỉ tiêu NPV, IRR... của dự án dựa trên không chỉ chi phí, giá cả hiện tại mà là chi phí, giá cả đợc điều chỉnh theo những biến động trong tơng lai, và lấy các chỉ tiêu đó làm chủ yếu để đo lờng hiệu quả của dự án.

Thứ t thành lập hội đồng tín dụng hoạt động theo quy chế hội đồng tín dụng của ngân hàng Trung ơng và quy chế cụ thể của ngân hàng Công thơng Việt Nam (đang trong giai đoạn dự thảo) tăng cờng vai trò hội đồng tín dụng, nhất là đối với các món vay trung dài hạn lớn của các Tổng Công ty, và đặc biệt trong khâu thẩm định tín dụng và quyết định cho vay.

Thứ năm, về quản lý kiểm soát khoản vay, Sở giao dịch nên yêu cầu Tổng Công ty và các đơn vị thành viên có quan hệ vay vốn phải thông báo cho Sở giao dịch khi có sự điều chuyển vốn giữa các thành viên, hoặc giữa thành viên lên Tổng Công ty. Về nguyên tắc thì khấu hao của tài sản hình thành bằng vốn vay mà cha trả hết nợ ngân hàng thì không đợc phép điều chuyển; tơng tự với tài sản lu động mua bằng vốn vay cha trả hết nợ; các tài sản thế chấp (theo các quy định trớc đây ) cũng sẽ không đợc đem điều chuyển. Tuy hiện nay các DNNN (gồm cả những thành viên độc lập thuộc các Tổng Công ty) không phải thế chấp khi vay vốn ngân hàng, nhng Sở giao dịch vẫn phải kiểm soát chặt chẽ các điều chuyển này để đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng. Sở giao dịch

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng cho vay các Tổng Công Ty tại Sở giao dịch I - ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 84 - 87)