tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp giữa hai nớc.
Việc hình thành khu vực mậu dich tự do ASEAN cũng nh những tiến bộ đạt đợc về quan hệ hợp tác đa phơng trong Diễn đàn hợp tác phát triển khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển thơng mại Việt Nam - Trung Quốc nói chung và tại các vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc nói riêng.
Những thành tựu về phát triển kinh tế và thị trờng nớc ta trong những năm đổi mới, cùng với lợi thế của Việt Nam so với Trung Quốc về sản xuất một số sản phẩm nhiệt đới, là cở sở thuận lợi để tiếp tục phát triển quan hệ thơng mại hai nớc.
Việc thực thi các chính sách thơng mại của Việt Nam để tham gia tích cực vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thơng mại ở phạm vi khu vực và toàn cầu sẽ có tác động trực tiếp đến sự phát triển thơng mại giữa hai nớc.
3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc với Trung Quốc
Việt Nam - Trung Quốc đều là nớc xã hội chủ nghĩa, đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đều đang thực hiện chính sách cải cách, mở cửa và đều đang xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp tình hình mỗi nớc. Những điểm chung quan trọng này tạo cơ sở chính trị vững chắc bảo đảm quan hệ hai nớc phát triển lành mạnh trong tơng lai. Về mặt kinh tế, hai nớc là những nớc đang phát triển, có tốc độ phát triển kinh tế tơng đối nhanh. Đồng thời, mỗi nớc đều có những u thế riêng về mặt kinh tế có thể bổ sung lẫn nhau. Điều này chứng tỏ, hai nớc có đầy đủ khả năng
và tiềm lực to lớn để phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại. Có câu "Thiên thời, địa lợi, nhân hòa", Trung Quốc và Việt Nam đã có đầy đủ ba điều kiện này để xây dựng chủ chơng chính sách nhằm phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi. Chính vì vậy mà Việt Nam và Trung Quốc cần phải đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.
Việc hai nớc Trung Quốc và Việt Nam phát triển sâu hơn quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế thơng mại là hoàn toàn phù hợp lợi ích và nguyện vọng của nhân dân hai nớc, đồng thời cũng có lợi cho sự phát triển và phồn vinh trong khu vực. Do vậy, cả Việt Nam và Trung Quốc cần vận dụng tốt tính nguyên tắc và tính linh hoạt, giải quyết thoả đáng quyền lợi của cả hai bên một cách có lý có tình thì tin chắc rằng trong tơng lai quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt - Trung sẽ phát triển mạnh hơn nữa.
Hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc còn tạo thêm việc làm cho hàng triệu lao động và hàng chục vạn lao động ở các doanh nghiệp địa phơng và trung ơng, góp phần làm giảm tỉ lệ hộ đói nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần ổn định xã hội.
Không những thế hoạt động này còn tác động trực tiếp làm tăng đáng kể nguồn thu ngân sách hàng năm của chính phủ, tạo điều kiện tăng chi cho đầu t cơ sở hạ tầng của mỗi nớc. Đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi về thị trờng để phát triển nội lực, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu các địa phơng theo hớng phát triển các ngành dịch vụ. Kích thích các ngành sản xuất phát triển theo định hớng của thị trờng.
Quá trình phát triển quan hệ thơng mại giữa hai quốc gia còn góp phần rút ra đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích, thiết thực cho việc nghiên cứu, hoạch định chiến lợc, chính sách phát triển kinh tế xã hội và quản lý vĩ mô của mỗi nớc, góp phần phát triển giao lu kinh tế với bên ngoài, cải thiện tình hữu nghị giữa hai nớc ngày một tốt đẹp hơn. Từ đó đã góp phần ổn định môi trờng khu vực, tạo ra môi trờng phát triển đôi bên cùng có lợi.
Chơng II
Thực trạng về xuất nhập khẩu của