thuê bao (nhờ sử dụng các bộ ghi HLR và VLR). Sau đĩ tiến hành hồn tất thủ tục kết nối trạm di động vào mạng GPRS. Trong trường hợp trạm di động khơng thể được chứng thực thì SGSN gửi tới nĩ tin báo từ chối kết nối.
Chương 7
TRIỂN KHAI MOBILE IP TRÊN GPRS
7.1 Giới thiệu MOBILE IP
Mobile IP hỗ trợ khả năng di động ở lớp IP (lớp mạng) cho các thiết bị đầu cuối với hai đặc trưng cơ bản sau:
- Sự di động hồn tồn trong suốt đối với các ứng dụng bên trên lớp IP. Nghĩa là các ứng dụng được thực hiện giống như khi thiết bị đầu cuối khơng di chuyển.
- Là giao thức dựa trên IP nên Mobile IP cĩ thể được triển khai trên bất kỳ mạng truy nhập nào, bao gồm cả các mạng hữu tuyến (PSTN, ISDN, Ethernet, xDSL,…) và các mạng vơ tuyến (WLAN, GPRS, UMTS,…).
7.1.1 Tác nhân nhà (HA) và tác nhân ngồi (FA)
Mỗi trạm di động (MN - Mobile Node) được gán cố định một địa chỉ IP từ HA, trên mạng gốc. Khi chuyển đến mạng khách, FA bên trong mạng khách sẽ cấp cho MN một địa chỉ tạm, gọi là địa chỉ care-of (COA). Địa chỉ tạm này cĩ thể là địa chỉ care-of của FA (được chia xẻ bởi nhiều MN) hay cũng cĩ thể là địa chỉ đồng vị trí care-of được phân bổ bởi máy chủ DHCP.
7.1.2 Quảng cáo tác nhân
Tác nhân di động (HA/FA) cĩ thể quảng cáo sự cĩ mặt của mình trên mỗi tuyến mà nĩ cung cấp dịch vụ. Một MN, khi mới đến, cũng cĩ thể gửi đi bản tin tìm kiếm tác nhân trên tuyến mà nĩ liên kết tới. Bất kỳ tác nhân nào khi nhận được yêu cầu này sẽ trả lời bằng bản tin quảng cáo tác nhân.
7.1.3 Đăng ký
Khi ra khỏi mạng gốc, MN phải đăng ký địa chỉ care-of với HA. Tuỳ thuộc vào phương thức liên kết với FA, MN cĩ thể đăng ký trực tiếp với HA hoặc gián tiếp thơng qua FA (FA chuyển tiếp các bản tin đăng ký giữa MN và HA).
7.1.4 Chuyển tiếp
Sau khi đăng ký thành cơng, các gĩi tin gửi đến MN trên mạng gốc sẽ được HA đĩng gĩi và chuyển tiếp (tunnel) tới địa chỉ care-of hiện thời của MN. Ba phương thức đĩng gĩi cĩ thể sử dụng, đĩ là: IP-in-IP, MHE và GRE.
7.1.5 Tối ưu hố đường đi
Các gĩi tin gửi đi từ MN được chuyển trực tiếp tới nơi gửi (CN - Correspondent Node). Tuy nhiên, các gĩi tin gửi cho MN luơn được định tuyến qua HA. Vấn đề này được gọi là định tuyến tam giác.
Việc tối ưu hố đường đi được thực hiện trên giao thức IPv4: mỗi CN sẽ duy trì một kho chứa liên kết, chứa địa chỉ care-of của các MN. Khi đĩ các gĩi tin sẽ được “chuyển tiếp” trực tiếp từ CN đến địa chỉ care-of hiện thời của MN.
7.1.6 Mobile IPv6
Trong Mobile IPv6, khơng cịn khái niệm FA. MN luơn được gán địa chỉ care-of duy nhất trên mạng khách (đúng hơn là duy nhất trên mạng Internet tồn cầu).
MN sử dụng địa chỉ care-of làm địa chỉ nguồn trong phần mào đầu của gĩi tin gửi đi. Các gĩi tin gửi đến MN bằng cách sử dụng tiêu đề định tuyến, trong gĩi tin IPv6, thay vì sử dụng cách đĩng gĩi vào một gĩi tin IP khác như trước đây.
7.2 Triển khai MOBILE IP trên GPRS
Mặc dù GPRS cĩ khả năng hỗ trợ sử dụng nhiều giao thức lớp mạng khác nhau (IP, X.25,…) việc sử dụng giao thức IP lại tỏ ra vượt trội hơn cả. Xu hướng hiện nay là các mạng đều hỗ trợ giao thức IP.
Việc lựa chọn giao thức IP cho mạng vơ tuyến cũng cĩ nhiều lý do khác nhau : - Thứ nhất, bằng việc xây dựng các mạng trên cơ sở IP, các ứng dụng được viết cho mạng dữ liệu hữu tuyến cĩ thể hoạt động được trên mạng vơ tuyến.