Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển NNL

Một phần của tài liệu Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 29)

II. Thực trạng công tác đào tạo NNL trong công ty

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển NNL

không thay đổi nhiều.

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển NNL của công ty công ty

Ta có thể nói rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển NNL, nhưng có bốn yếu tố cơ bản và có tác động mạnh nhất đó là yếu tố về vốn, chất lượng NNL trong công ty, cơ sở vật chất, công tác tổ chức đào tạo và về đội ngũ giáo viên. Mỗi một yếu tố có sự ảnh hưởng nhất định đến kết quả của quá trình đào tạo và các yếu tố này là khác nhau giữa các tổ chức, doanh nghiệp, giữa các thời kỳ giai đoạn khác nhau (các yếu tố được sắp xếp theo mức độ quan trọng giảm dần).

Ta có thể nói rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển NNL, nhưng có bốn yếu tố cơ bản và có tác động mạnh nhất đó là yếu tố về vốn, chất lượng NNL trong công ty, cơ sở vật chất, công tác tổ chức đào tạo và về đội ngũ giáo viên. Mỗi một yếu tố có sự ảnh hưởng nhất định đến kết quả của quá trình đào tạo và các yếu tố này là khác nhau giữa các tổ chức, doanh nghiệp, giữa các thời kỳ giai đoạn khác nhau (các yếu tố được sắp xếp theo mức độ quan trọng giảm dần). cấp tài chính đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư mua tài liệu phục vụ giảng dạy, thuê giáo viên và trợ giúp người lao động trong quá trình đi đào tạo. Các quỹ hỗ trợ quá trình đào tạo: quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng…quỹ này phụ thuộc vào từng công ty, từng thời kỳ, vào kết quả sản xuất kinh doanh. Điều đó chứng tỏ, trong thời gian tời, công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo NNL và phải có những chính sách khuyến khích về mặt vật chất đối với người đi đào tạo.

Tương ứng với chi phí đào tạo năm 2007 là 136 (triệu) thì nguồn vốn cho mà công ty trích cho đào tạo là 150 (triệu), năm 2006 là gần 80 (triệu) thì nguồn vốn mà công ty đưa ra là 100 (triệu). Đây là 2 năm đầu tiên công ty chuyển sang cổ phần hoá nên chủ trương của ban lãnh đạo luôn ưu tiên cho đào tạo và nâng cao chất lượng NNL nhằm đáp ứng những yêu cầu cổ phần hoá. So với trước cổ phần hoá năm 2005 nguồn vốn cho đào tạo và phát triển NNL chỉ là 46 (triệu) tương ứng với chi phí đào tạo là 45 (triệu). Vậy so với năm 2007, năm 2007 nguồn vốn cho đào tạo đã tăng gấp 3.26 lần tương ứng tăng 104 (triệu). Trong 2 năm đầu tiến hành cổ phần hoá nguồn vốn giành cho đào tạo và phát triển NNL cũng tăng gần gấp hai lần, tương ứng là 70 (triệu).

Một phần của tài liệu Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w