Vẽ, chỉnh sửa và biên tập bản đồ

Một phần của tài liệu Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230n pot (Trang 56 - 85)

A . Thiết đặt bản vẽ trong 1. Đặt đơn vị cho bản vẽ

*Lệnh Units

Vào FormatUnits

Lệnh này dùng để đặt độ chính xác và đơn vị đo cho các đại lượng trắc địa trong môi trường Autocad.

Các đại lượng đo trong trắc địa thường là khoảng cách và góc.

Thông thường ta chon đơn vị độ dài là số thực Decimal, đơn vị của góc thường chọn là Deg/min/Sec (độ phút giây), hoặc Grad như hình sau. Độ chính xác (prectision) của từng loại trị đo, tuỳ theo công việc cụ thể để chọn. Khi chọn chúng tâ nhấn chuột vào cửa sổ Direction để chọn góc quay. Đối với công tác trắc địa ta

lấy hướng bắc làm trục X góc đo được quay thuậnj theo chiều kim đồng hồ. Vì vậy chúng ta chọn góc quay trong trắc là ClockWise.

Với cách đặt đơn vị như trên, chúng ta lấy trục X của hệ toạ độ OXY của phần mềm đồ hoạ có trục hoành trùng với trục X và trục tung trùng với trục Y. Như vậy toạ độ Oxy lấy được trên phần mềm Autocad và các phần mềm đồ hoạ khác sẽ không phù hợp với toạ độ trắc địa đã được quy định. Vì lẽ đó các phần mềm đồ hoạ chúng ta cần thống nhất lấy X của đồ hoạ là toạ độ Y trong trắc địa, Y của đồ hoạ là toạ đọ X trong trắc địa. Toạ độ đồ hoạ XY sẽ được hiểu tương đương giá trị YX trong trắc địa.

2. Đặt giới hạn bản vẽ

Thông thường ta đặt giới hạn cho bản vẽ để khu đo vẽ của ta nằm gọn trong giới hạn mà ta đã định nghĩa, để khi thực hiện các lệnh di chuyển màn hình được thuận tiện. Công việc này được thực hiện như sau:

Vào FormatDrawing Limits.

Lúc này trên màn hĩnh xuất hiện dòng lệnh yêu cầu nhập vào toạ độ của góc bên trái phía dưới (YX min) và toạ đọ góc phía trên bên phải (YX max) của khu đo.

3. Các chức năng trợ giúp trong khi vẽ

Để thực hiện tốt và có hiệu quả trong khi vẽ, Autocad cho chúng ta một số chức năng tiện ích khi vẽ, các chức năng này được đặt cho từng bản vẽ khác nhau theo yêu cầu.

Lệnh này đực thực hiện như sau: Tools Drawing Aids.

- Lệnh Bips dùng để hiển thị dấu chữ thập chỉ điểm vẽ trên màn hình, muốn vậy chúng ta đánh dấu hoặc bỏ dấu trong cửa sổ Bips.

- Lệnh Grid dùng để đặt chế độ mắt lưới, muốn hiển thị mắt lưới chúng ta đánh dấu vào cửa sổ ON của Grid, trong đó: X Spacing và Y Spacing là khoảng cách giữa các mắt lưới. Trong trắc địa thừng các điểm mắt lưới này chúng ta chọn trùng với các mấu khung của lưới ô vuông trên bản vẽ như vậy tuỳ theo tỷ lệ bản đồ chúng ta chọn cho phù hợp.

- Lệnh Snap dùng để đặt chế độ bắt điểm khi vẽ đúng vào vị trí cho trước, vị trí đó trường là các điểm mắt lưới. Muốn thực hiện lệnh này chúng ta đánh dấu vào ô menu Snap.

- Lệnh Ortho dùng để vẽ các đường thẳng vuông góc với nhau và song song với hệ toạ độ muốn thực hiện lệnh này chúng ta đánh dấu vào ô menu Ortho.

4. Thiết lập lớp thông tin

Các đối tượng có cùng thuộc tính trong Autocad được xác định trong một Layer. Layer là một lớp thông tin quản lý một nhóm đối tượng có cùng thuộc tính. Ví dụ: trong bản đồ địa hình các đừng nhựa được định nghĩa Linetype (kiểu đừng của đối tượng), Color (mầu của đối tượng) và trạng tháy biểu thị của đối tượng (ON/OFF).

Việc đặt Layer của các đối tượng được tiến hành theo hai cách Cách 1: Từ menu Fomat Layer

Cách 2: vào biểu tượng trên màn hình sẽ cho ta hộp thoại sau:

Khi đặt lớp thông tin ta vào New và lần lượt đặt các thuộc tính cho từng đối tượng như Linetype. Dùng chuột trái nhấp vào vị trí Linetype cho ta hộp thoại sau:

Nhấn cào Load cho ta kiểu đường, muốn chọn kiểu đường nào ta nhấn chuôth trái vào kiểu đường đó, nhấn OK.

Khi chọn mầu (Color) chọn một layer ta chọn bằng cách nhấp chuột trái vào ô Color, sẽ cho ta bảng các mầu rồi nhấn vào mầu cần chọn.

Nếu vì một lý do nào đó ta muốn xoá bỏ layer vừ định nghĩa, ta nhấn chuột vào Layer đó rồi ấn Delete, lập tức Layer đó được xoá.

Khi làm việc với Layer nào đó thì ta nhấn chuột trái vào hộp đó sau đó nhấn Current rôi OK.

B . Các lệnh vẽ cơ bản

a .Thao tác với tập bản vẽ 1.Menu File

Trong menu file bao gồm nhóm các lệnh có liên quan đến việc sử lý các file đồ hoạ như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

New: Tạo file mới Open: Mở bản vẽ Save: Ghi lại bản vẽ

Save As: Ghi lại bản vẽ với tên khác Export: xuất bản vẽ

Exit: Thoát ra khỏi Autocad

b. Menu các lệnh cài đặt các chế độ bắt điểm cho bản vẽ

Hộp thoại Object Snap chứa các đối tượng truy bắt đối tượng, ta cần chọn đối tượng nào thì kích chuột vào dòng đó.

Endpoint: Xác định điểm cuối của đường tròn Midpoint: Tim trung điểm

Center: Xác định vào tâm Node: Xác định nút

Quadrant: Bắt điểm 1/4 đường tròn Intersection: Tim giao điểm

Insertion:Tim điểm xen của khối Perpendicular: Vẽ đường pháp tuyến Tangent: Vẽ đường tiếp tuyến

Nearest: Xác định điểm gần nhất Apparent Int: Tìm giao điểm

Lệnh Object Snap dùng để trợ giúp các lệnh khác tìm kiếm đối tượng trong một phạm vi định trước hoặc mang một hay nhiều tính chất đã định. Diện tích tìm

kiếm có dạng một ô vuông. Chế độ bắt điểm giúp ta tìm kiếm dễ dàng chính xác vị trí điểm cần thiết kế.

C . Biên tập bản đồ trong môi trường Autocad 14 1. Thanh công cụ Draw

Menu này được sử dụng để biên tập, biểu diễn các địa vật lên bản đồ. Đây là nhóm các lệnh vẽ các yếu tố trên cơ sở các điểm nhập vào. trong các lệnh vẽ này có thể có rất nhiều các lệnh phụ trợ khác để thông tin cho phần mềm cách đưa các yếu tố cần thiết cho việc thực hiện các loại đừng đó.

1-Lệnh vẽ đoạn thẳng

Command: Line (l) 

From point: chọn điểm thứ nhất To piont: chọn điểm thứ hai 2-Lệnh vẽ nhiều đoạn thẳng

Command: Pline (pl) 

From point: Xác định một điểm

Arc/ Close/ Halfwidth/ Length/ Undo/ Width/ <Endpoint of line>: Xác định điểm thứ hai hoặc vào một điểm tuỳ chọn

3-Lệnh vẽ hình chữ nhật

Command: Rectangle (rec) 

Chamfer/ Elevation/ Fillet/ Thickness/ Width/ <First corner>: Vào một điểm tuỳ chọn hoặc xác định một điểm (Y1, X1)

4-Lệnh vẽ cung tròn

Command: Arc (a)  Có 5 cách vẽ cung tròn

+ Cung tròn đi qua 3 điểm Arc Màn hình xuất hiện:

Command: Arc Center/<Start point>: nhập điểm thứ nhất Center/ End/ <Second point>: nhập điểm thứ hai

End point: Nhập điểm cuối

+ Cung tròn đi qua điểm đầu, điểm tâm và điểm cuối (Start, Center, End) Màn hình xuất hiện:

Command: Center/<Start point>: Nhập điểm thứ nhất Center/ End/ <Second point>: C  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Center: nhập điểm tâm của cung tròn

Angle/ Length of Chord/ <End point>: Nhập toạ độ điểm cuối + Vẽ cung tròn bằng cách nhập điểm đầu tâm và góc ở tâm ( Start, Center, End)

Command: Arc Center/<Start point>: Nhập toạ độ điểm đầu Center/ End/ <Second point>: C 

Center: nhập điểm tâm của cung tròn

Angle/ Length of Chord/ <End point>: A  Included Angle: Nhập giá trị góc ở tâm cung tròn

+ Vẽ cung tròn bằng cách nhập điểm đầu, điểm tâm và chiều dài cung tròn (Start, Center, Length of Chord). Màn hình xuất hiện

Command: : Arc Center/<Start point>: nhập điểm đầu của cung tròn Center/ End/ <Second point>: C 

Center: nhập toạ độ tâm cung tròn

Angle/ Length of Chord/ <End point>: L  Length of Chord: Nhập chiều dài cung

+ Vẽ cung tròn bằng cách nhập toạ độ điểm đầu, điểm cuối, và bán kính (Start, End, Radius). Khi đó màn hình xuất hiện.

Command: Arc Center/<Start point>: nhập điểm đầu Center/ End/ <Second point>: E 

End point: Nhập toạ độ điểm cuối

Angle/ Direction/ Radius/ <Center point>: R  Radius: Nhập bán kính

5.Lệnh vẽ đường tròn

Command: Circle (c) 

Circle 3P/ 2P/ TTR/ < Center point> Có thể vẽ đừng tròn theo các cách sau:

+ < Center point> Xác định tâm và bán kính hoặc đường kính + 3P: Vẽ đừng tròn bằng cách xác định 3 điểm

+ 2P: Vẽ đừng tròn bằng cách xác định 2 điểm

+ TTR: Vẽ đường tròn tiếp tuyến với hai đối tượng và có bán kính xác định. 6-Lệnh vẽ đường cong trơn

Command: Spline (spl) 

Object/ <Enter first point>: vào vị trí một điểm Enter first point

Command: point (po)  Point: Nhập điểm cần vẽ

Để điểm hiển thị rõ trên màn hình ta vào Format  point Style và chọn kiểu điểm cần hiển thị.

2.Thanh công cụ Modify

1-Lệnh xoá đối tượng Command: Erease (e) 

Seclect Object: Chọn những đối tượng cần xoá 2-Lệnh sao chép đối tượng

Command: Copy 

Seclect Object: Chọn đối tượng

<Basepoint or displacement>/ Multuple: M  Base point: Chọn điểm chuẩn

Second point of displacement: Chọn điểm copy đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Second point of displacement: Tiếp tục chọn điểm copy đến hoặc Enter kêt thúc lệnh

3-Lệnh lấy đối xứng

Command: Mirror (mi)  Seclect Object: chọn đôi tượng

First point of mirror line: Chọn điểm thứ nhất của trục đôi xứng Second point: chọn điểm thứ hai

Delete old object?<N>: Có xoá đối tượng được chọn hay không?, Nếu xoá gõ chữ “Y”, Nếu không gõ chữ “N” hoặc Enter.

4-Lệnh tạo đối tượng song song Command: Offset (o) 

Offset distance or Through <Through>: Khoảng cách giữa hai đối tượng song song

Seclect object to offset: Chọn đối tượng để tạo song song

Side to offset: Chọn điểm bất kỳ về phía cần tạo đối tượng song song Seclect object to offset: Tiếp tục chọn hay ấn Enter để kết thúc lệnh 5-Lệnh trải mảng

Command: Array (ar)  Seclect object: Chọn đối tượng

Seclect object: nhấn Enter để kêt thúc lệnh

Rectangular or Polar array (<R>/P): Trải theo dãy hình chữ nhật hoặc trải theo mảng tròn

+ Trải theo dãy hình chữ nhật

Rectangular or Polar array (<R>/P): R  Number of rows (---) <1>: Số hàng Number of columns (| | |) <1>: Số cột

Unit cell or disatance between rows (---): nhập khoảng cách giữa các hàng Disatance between columns (| | |): Nhập khoảng cách giữ các cột (có thể âm hoặc dương)

Rectangular or Polar array (<R>/P): P 

Base/ <Specify center point of array>: Chọn tâm của mảng tròn Nember of items: Số bảng sao chép

Angle to fill (+ = CCW, - = CW)<360>: Điềm (-) nếu cùng chiều kim đồng hồ, điềm (+) nếu ngược chiều kim đồng hồ

Rotale Object as they are copied? <Y>: Có quay đối tượng khi sao chép không? Nếu có ấn Enter nếu không gõ “N”

6-Lệnh di chuyển

Command: Move (m) 

Seclect object: Chọn các đối tựng cần di chuyển

Seclect object: tiếp tục chọn hoặc Enter để kết thúc việc lựa chọn Base point or displacement: Chọn điểm chuẩn hoặc nhập khoảng dơi

Second point of displacemen: Điểm mà đối tượng dời đến 7-Lệnh quay đối tượng

Command: Rotale (ro) 

Seclect object: Chọn đối tựng cần quay

Seclect object: Chọn tiếp hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn Base point: Chọn tâm mà các đối tượng quay xung quanh

< Rotale Angle>/ Reference: Góc tham chiếu New Angle: Góc mới

8-Lệnh thay đổi kích thước tỷ lệ Command: Scale 

Seclect object: Chọn tiếp hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn Base point: Chọn điểm chuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<Scale factor>/ Reference: Nhập tỷ lệ thay đổi 9-Lệnh thay đổi chiều dài đối tượng

Command: lengthen (len) 

Seclect object: Chọn đối tựng cần thay đổi

Delta/ Percent/ Total/ Dynamic/?/ < Seclect object>: DE  Angle/ <Enter delta length>: nhập khoảng cách tăng

< Seclect object to change>/ Undo: Chọn đối tượng cần thay đổi

< Seclect object to change>/ Undo: Chọn tiếp hay nhấn Enter để kết thúc việc lựa chọn

10-Lệnh cắt đối tượng Command: Trim (tr)  Seclect object: Chọn đối tựng

Seclect object: Chọn tiếp hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn <Seclect object to trim>/ Project/ Edge/ Undo: Chọn đoạn cần xoá

<Seclect object to trim>/ Project/ Edge/ Undo: Tiết tục chọn đọan cần xoá hay Enter để kết thúc

11-Lệnh kéo dài một đầu đối tượng đến một đối tượng chắn Command: Extend (ex) 

Seclect object: Chọn đối tựng chắn

eclect object: Chọn tiếp hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn

<Seclect object to Extend >/ Project/ Edge/ Undo: Tiết tục chọn các đối tượng để kéo dài hay Enter để kết thúc

12-Lệnh cắt một phần đối tượng

Seclect object: Chọn đối tượng đồng thời là điểm đầu đoạn cắt

Enter Second point ( or F for first point ): Vào điểm thứ hai (hoặc F để định lại điểm đầu)

13-Lệnh phá vỡ đối tượng

Command: Explode (x) 

Seclect object: Chọn đối tượng cần phá vỡ

3. Lệnh Zoom

phóng to hoặc thu nhỏ lên màn hình

Zoom Win dow : Phóng theo miền cửa sổ

Zoom Dynamic : Phóng to thu nhỏ phần hình ảnh Zoom Scale : Phóng theo tỷ lệ

Zoom Center : Hình ảnh được xác định tâm và chiều cao Zoom In : Phóng to

Zoom Out : Thu nhỏ

Zoom All : Phóng toạ độ giới hạn Zoom Extents : Phóng lớn nhất

- Kích chuột vào biểu tượng

Muốn thoát khỏi lệnh Pan nhấn chuột phảinhấn chuột trái vào Exit

C. viết chữ trong bản vẽ

1. Trước khi viết chữ ta nên tạo các kiểu và định dạng chữ viết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vào New để tạo một kiểu chữ mới

- Chọn font trong hộp thoại Font Name để định dạng kiểu chữ

- Nhập chiều cao chữ trong hộp thoại Height

- Đặt tỷ lệ bề rộng cho chữ trong hộp thoại Width Factor

- Kích Apply để kết thúc các thiết đặt

a) Lệnh viết từng dòng chữ đơn

Command: Text (dt) 

Justify/ Style/ <Star point>: Chọn điểm bắt đầu cho dònh chữ.

- Start point: sau khi chọn điểm đầu Autocad sẽ hỏi chiều cao và góc nghiêng cho dòng chữ.

- Justify: Chọn các chế độ căn chỉnh

- Align: Dòng chữ thu phóng thích hợp với một đoạn thẳng xác định.

- Fit: : Dòng chữ thu phóng thích hợp với một đoạn thẳng xác định nhưng không thay đổi chiều cao chữ

- Style: Chọn kiểu chữ đã được tạo bằng lệnh Style.

b . Lệnh viết nhiều dòng chữ vào bản vẽ

Command: Mtext (mt) 

Specify fist corner: Xác định góc thứ nhất

Specify opposite corner or [ Heingt/ Justufy/ Rotation/ Style/ Width]: Xác định góc thứ hai cho khối chữ hay vào các tuỳ chọn.

Cũng có thể vào các tuỳ chọn từ hộp thoại:

Trong mục Character gồm các lựa chọn: Font, chiều cao chữ, mẫu chữ... Trong mục Properties gồm các mục chọn: Kiểu chữ kiểu căn chỉnh, độ rộng của khối chữ và góc nghiêng của dòng chữ.

Find/ Replace: Tìm kiếm và thay thế.

Sau khi hoàn tất các lựa chọn cần thiết chúng ta đánh nội dung chữ và kết thúc bằng OK.

c . Các lệnh sữa đổi chữ

Lệnh DDEDIT (dt)  Sữa đổi nội dung đoạn văn

Lệnh Ddmodify (mo)  thay đổi nội dung và các thuộc tính của khối chữ.

2 . Vẽ chi tiết

Trong phương pháp toạ độ cực để vẽ được các điểm đo chi tiết ngoài các điểm khống chế đo vẽ (điểm trạm máy) ta phải có số liệu đo của các điểm địa hình và các điểm địa vật là các góc cực, cạnh cực.

Góc cực là góc tính từ hướng trục cực theo chiều kim đồng hồ đến cạnh cực. Cạnh cực là chiều dài ngang tính tự điểm trạm máy O đến điểm vẽ chi tiết I. Để vẽ các điểm chi tiết bằng cách nhập khoảng cách từ máy tới điểm đó, và góc từ hướng khởi đầu đến điểm đó. Ta lần lượt thực hiện các bước sau:

- Vào lớp thông tin của điểm chi tiết cần vẽ như: Đường, mương, nhà, cây...

Để tiến hành vẽ các điểm chi tiết ta phải đổi hệ toạ độ tuyệt đối UCS về hệ toạ độ tương đối, bằng cách vào menu Tool  UCS  Object, trên màn hình sẽ hiện ra câu lệnh yêu cầu ta phải chọn đối tượng làm đường định hướng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230n pot (Trang 56 - 85)