1.1 Tại xí nghiệp may Đoan Xá:
Sản xuất 93.535 sản phẩm các loại trị giá 3.15 tỷ đồng trong đó xuất khẩu 91.057 sản phẩm trị giá 3.03 tỷ đồng. Các sản phẩm làm ra đạt yêu cầu về chất lợng và thời gian giao hàng. Số lợng sản phẩm năm nay tăng 16.800 sản phẩm so với năm trớc.
Công ty đã liên kết với thơng nhân nớc ngoài đầu t hơn 2 tỷ đồng xây dựng một xí nghiệp chế biến quế và lâm sản xuất khẩu tại ngoại thành Hà Nội. Từ ngày 15/ 04/ 1999, xí nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất và đã sản xuất để xuất khẩu đợc 1.057,3 tấn quế và hồi trị giá 1.430.856 $. Tạo việc làm cho khoảng 60-710 lao động.
1.3 Các cơ sở sản xuất khác
Công ty đã xây dựng một phân xởng lắp ráp xe máy IKD tại Tơng Mai với giá trị đầu t ( nhà xởng + thiết bị) trên 2 tỷ đồng. Đa vào hoạt động từ tháng 7/99 và cho đến nay đã lắp ráp và tiêu thụ 2672 xe ( Trong đó có 610 xe lắp ráp thuê).
Mở hai cửa hàng tại 46- Ngô Quyền và 28 A Trần Hng Đạo bán lẻ các mặt hàng đồ điện, xe máy, quần áo...
Ngoài ra còn có liên doanh khách sạn tại số 7 Triệu Việt Vơng và liên doanh gỗ Đà Nẵng và Hà Nội.
2. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty.
Do là một Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp nên mặt hàng xuất nhập khẩu của Công ty là rất đa dạng. Tuy vậy Công ty đã chuyển về xuất khẩu 28 mặt hàng, trong đó có các nặt hàng chủ yếu là: sản phẩm may mặc, hàng phim và vật liệu ảnh, hàng nông lâm sản và nột số mặt hàng khác. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty ( 1997- 2000) thể hiện trong bảng 10.
Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty ( 1997- 2000)
Đơn vị 1000$
Năm Mặt hàng
Tổng số 23.188 32.586 23.084 18.676 Hàng gia công xuất khẩu 14.650 21.488 13.647 13.384 Hàng phim ảnh và vật liệu ảnh 1.016 4.167 3.121 Cà phê 1.437 1.228 702 Lạc 400 1.857 1.235 843 Thiếc 812 1.457 603 Quế và lâm sản khác 628 1.157 Gạo 1.287 Mặt hàng khác 6.494 2.825 2.396 700
Trong số các mặt hàng xuất khẩu ta thấy các mặt hàng gia công may mặc có tỷ trọng lớn nhất do hàng gia công may mặc chiếm tỷ trọng lớn nên sự tăng hay giảm cua mặt hàng này dẫn đến sự thay đổi trong kinh ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Ta thấy năm 1998 khi mặt hàng này xuất khẩu đợc lớn hơn khá nhiều so với năm 1997 thì kéo theo nó là sự tăng vọt của tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 1999, 2000 khi hàng gia công may mặc liên tục giảm và giảm nhiều so với năm 1998 thì dẫn tới kim ngạch xuất khẩu giảm liên tục và giảm nhiều so với năm 1998.
Sự tác động của các mặt hàng kế đó cũng có một ảnh hởng tơng tự nh mặt hàng phim và vật liệu ảnh. Năm 1997 xuất khẩu đợc hơn một triệu $ năm 1998 tăng nên bốn triệu $, năm 199 giảm xuống còn hơn 3 triệu $, năm 2000 không xuất khẩu đợc mặt hàng này. Điều này góp phần làm kim ngạch xuất khẩu năm 1998 tăng nên so với năm 1997, 1999, 2000 kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm 1998.
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 1 đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 1981 và ngay từ đầu, Công ty đã đợc Bộ giao chức năng xuất nhập khẩu tổng hợp. Đây là một thế mạnh của Công ty vì vào thời gian đó các Công ty xuất nhập khẩu khác chỉ đợc phép xuất nhập khẩu chuyên ngành một nhóm mặt hàng nhất định.
Hiện nay ở nớc ta có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo số liệu thống kê có khoảng 900 doanh nghiệp đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp nên nhìn chung việc cạnh tranh trên thị trờng khá gay gắt và phức tạp. Vì có quá nhiều doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu dẫn tới cùng chạy theo một loại hàng hoá có lợi nhuận cao làm cho hiện tợng cạnh tranh mua bán diến ra th- ờng xuyên. Hiện tợng này cũng gây nhiều khó khăn trong kinh doanh của Công ty và cũng là khó khăn chung của mọi doanh nghiệp . Trớc tình hình nh vậy Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I đã luôn trụ vững trong cơ chế thị trờng. Từ khi đi vào hoạt động đến nay năm nào Công ty hoàn thành kế hoặch đề ra hàng năm và sau mỗi năm kim ngạch lại tăng lên đánh kể.
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 1998-1999-2000.
*Về doanh thu: So với năm 1998 doanh thu năm 1999 tăng 7598 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng 3 % về số tơng đối. Năm 2000 so với năm 1999 doanh thu tăng tuyệt đối 13.403 triệu đồng hay tăng tơng đối 5%. Năm 1999 doanh thu có tăng lên so với năm 1998 mhng hiệu quả kinh tế khong cao do ảnh hởng của các nguyên nhân khách quan sau:
- Chính sách của Nhà nớc về quản ký doanh nghiệp Nhà nớc có xu h- ớng tập trung đầu mối nhiều mặt hàng lớn nh: gạo, xi măng, xăng dầu, sắt thép.... Do vậy Công ty bị mất một số mặt hàng có kim ngạch cao.
trốn thuế vẫn diễn ra phổ biến. Trong khi các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài có nhiều lợi thế về tài chính kỹ thuật tiếp thị đợc hởng các chính sách u đãi.... thâm nhập vào thì trờng nội điạ tạo sự cạnh tranh gay gắt không cân sức.
- Thị trờng ngoài nớc: Thị trờng khu vực và châu á nơi tiêu thụ 705 mặt hàng xuất khẩu Việt Nam, cũng là nơi cung cấp chính hàng nhập khẩu cho Việt Nam, sau một thời gian phát triển mạnh, năm 1999 bắt đầu rơi vào khủng hoảng tài chính tiền tệ tháng 9 năm 1999.
Bảng 11.Tình hình kinh doanh của công ty qua 3 năm (198,1999,2000) ST T Chỉ tiêu ĐV TH 1998 TH 1999 TH 2000 So sánh 99/98 So sánh 00/99 Số TĐ TL% Số TĐ Tỷ lệ% 1 Doanh thu Trđ 253.253 260.851 273.894 7.598 103 13.043 105 2 Chi phí Trđ 242.858 250.629 262.660 7.771 1.032 10.031 1.084 3 Lợi nhuận Trđ 5.308 4.872 5.067 -166 9.687 195 104 4 Nộp ngân sách Trđ 51.225 52.250 53.818 1.025 102 1.586 103 5 Tổng KN- XNK $ 63.356. 707 78.432.733 73.952.109 15.076.026 12.379 -4.480.624 9.429 Xuất khẩu $ 23.538.221 32.586.713 32.586.713 9.048.492 13.844 Nhập khẩu $ 39.818.486 45.846.020 41.365.396 6.027.534 11.514 -4.480.624 9.023 6 Quỹ lơng Trđ 5.271 5.366 5.516 95 1.018 150 1.028 7 Tổng số LĐ Ng 575 582 593 7 10.122 11 10.189 8 Lơng BQ 1 nhân viên 1Nđ 763.913 768.328 775.155 4.415 10.058 6.827 10.089
Đạt đợc kết quả đó là do năm 2000 tình hình kinh doanh cua Công ty có nhiều thuận lợi:
- Cơ chế, chính sách khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu đợc tháo gỡ tích cực, số lợng mặt hàng có hạng ngạch và giao theo đầu mối đợc hạn chế tối đa, các thủ tục xuất nhập khẩu đã tơng đối thông thoáng hơn. Việc cho phép giám đốc doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trong một lĩnh vực xuất nhập khẩu( định giá gia công, địa điểm xuất nhập khẩu...) đã tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động thực hiện hợp đồng.
- Công ty đã chú trọng đầu t nhằm nâng cao chất lợng của sản phẩm xuất khẩu, để nâng cao công suất và đáp ứng nhu cầu của bạn hàng. Chính vì vậy mà kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty vẫn giữ đợc ở mức ổn định.
Nhận xét:
Qua phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm ta thấy các chỉ tiêu kế hoạch đề ra năm sau cao hơn năm trớc. Riêng lợi nhuận năm 1999 có giảm bớt do những nhân tố khách quan: Do chính sách của Nhà nớc thay đổi, do thị trờng trong khu vực có phần chậm lại... Song năm 2000 bằng sự nỗ lực, năng động nhạy bén của mình, Công ty đã mở rộng thêm thị trờng tiêu thụ, đồng thời chính sách khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu đợc tháo gỡ tích cực nên lợi nhuận năm 2000 cao hơn năm 1999