Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Khả năng thanh toán & nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lưu động tai C.ty XNK & hợp tác quốc tês - Coalimex (Trang 76 - 81)

II. Thực trạng về khả năng thanh toán và quản lý tài sản luđộng tại Công ty

3.một số kiến nghị

3.1 Đối với Nhà nớc

3.1.1.Nhà nớc cần tạo ra môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn

Để thực hiện đợc điều này, trớc tiên Nhà nớc cần ban hành các chính sách về tạo vốn. Các chính sách này cần phải đảm bảo đợc quyền huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc bằng mọi hình thức nh liên doanh. liên kết vay của các cá nhân. các tổ chức trong và ngoài nớc từng bớc phát hành cổ phiếu để huy động vốn từ cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp và của các cá nhân ngoài xã hội. Chính sách của Nhà nớc cần chú trọng đến việc vừa khuyến khích định hớng cho các hoạt động thu hút vốn và cung ứng vốn vừa tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải tự lo lắng và tính toán các biện pháp huy động vốn sao cho vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán vừa đảm bảo khả năng sinh lợi của vốn.

Bên cạnh đó Nhà nớc cần phải nhanh chóng tạo lập một thị trờng tài chính hoàn chỉnh. Tạo dựng và phát triển thị trờng tài chính ở nớc ta vừa là quá trình có tính quy luật của nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng vừa nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn cho mọi cá nhân và tổ chức kinh doanh.

ở nớc ta hiện nay, vốn lu chuyển chủ yếu qua hệ thống ngân hàng vì thị tr- ờng tài chính cha hoàn thiện do đó năng lực huy động vốn và tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế là rất hạn chế. Kinh nghiệm của các nớc cho thấy chỉ khi nào hai hình thức lu chuyển này cùng tồn tại và bổ xung cho nhau thì mới cung cấp đủ lợng vốn cần thiết cho mọi thành viên của xã hội. Vì vậy, Nhà nớc cần phải nhanh chóng hoàn thiện thị trờng tài chíng tạo điều kiện cung cấp vốn cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển.

Hơn nữa, một thị trờng tài chính hoàn chỉnh còn giúp doanh nghiệp có thể thực hiện quản lý tài chính tốt hơn nh quản lý tiền và quản lý rủi ro (chủ yếu là rủi ro về tỷ giá).

3.1.2.Nhà nớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn dới dạng ngoại tệ:

ở Việt Nam, các doanh nghiệp xuất khẩu phải chuyển khoản ngoại tệ vào các ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ. Hơn nữa, Nhà nớc còn cấm gửi các ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu vào các ngân hàng nớc ngoài nếu không sẽ vi phạm quy chế quản lý ngoại hối.

Nên chăng, Nhà nớc có những u đãi về sử dụng nguồn vốn ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho phép các doanh nghiệp này đợc giữ lại một phần nào đó khoản tiền này để tạo thành một nguồn vốn mới sử dụng trong các lần xuất khẩu tiếp theo. hoặc sử dụng để nhập khẩu những hàng hoá cần thiết. Nh vậy sẽ giảm đợc gánh nặng trong hoạt động thanh toán của doanh nghiệp, tăng tốc độ chu chuyển của vốn.

3.1.3.Thành lập các Công ty mua bán nợ đối với doanh nghiệp

Đây chính là hình thức factoring mua nợ, một dịch vụ do Công ty con của ngân hàng thực hiện. đó là nghiệp vụ mua lại các yêu cầu chi trả (thờng là ngắn hạn) của doanh nghiệp sau đó nhận các khoản chi trả của các yêu cầu đó. Công ty mua nợ sẽ chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi, thu hồi và chịu rủi ro về các khoản chi trả đó.

ở nớc ta hiện nay đã có rất nhiều Công ty tài chính đơc thành lập. tuy nhiên hoạt động của các Công ty này còn rất hạn chế. Điều này khiến cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán khi không tiêu thụ đợc hàng hoá và không thu hồi đợc các khoản phải thu.

Nhà nớc cần tạo cơ sở để các Công ty tài chính có thể hoạt động ở phạm vi rộng hơn. Cụ thể là Công ty tài chính chấp nhận cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán vay một khoản tiền mà tài sản bảo đảm chính là các khoản phải thu của doanh nghiệp.

3.2. Đối với Bộ thơng mại

Để việc sử dụng các nguồn lực của Công ty hiệu quả hơn không bị đứt quãng, Bộ Thơng Mại nên xem xét lại cơ chế cấp hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu cho Công ty sao cho phù hợp với khả năng tốt nhất của Công ty. Đối với một số mặt hàng nhập khẩu đã rơi vào tình trạng khó tiêu thụ Bộ thơng mại nên xem xét khấu trừ một phần lỗ cho Công ty khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Hơn nữa, Bộ nên tổ chức các cuộc triển lãm ở các nớc khác trên thế giới để nhờ đó Công ty có điều kiện giới thiệu về mình cũng nh gặp gỡ các bạn hàng mới.

Mặt khác, Bộ nên mở rộng các quan hệ thơng mại với các nớc khác để tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trờng.

Xét tình hình huy động vốn lu động hiện nay của Công ty em thấy việc Công ty dựa quá nhiều vào vốn vay ngân hàng và ký quỹ của khách hàng là điều khá mạo hiểm và lãng phí, không tận dụng đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong tổng Công ty. Theo em để tránh tình trạng nguồn vốn của các doanh nghiệp khác trong tổng Công ty thì nhàn rỗi còn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nh Coalimex thì lại thiếu vốn lu động ta nên thành lập công ty tài chính trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam để góp phần điều tiết và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn trong toàn Tổng Công ty. Thực tế cho thấy 5 mô hình Công ty tài chính 5 Tổng Công ty Nhà nớc (Công ty tài chính Dệt - May, Công ty tài chính Cao su, Công ty tài chính Bu điện, Công ty tài chính công nghiệp Tàu thuỷ, Công ty tài chính Dầu khí) đã hoạt động khá hiệu quả từ khi mới thành lập cho đến nay thực sự là nhân tố điều tiết đáng tin cậy và là ngời trợ thủ đắc lực cho các Công ty thơng mại trong các Tổng Công ty đó với lãi suất cho vay trong Tổng Công ty thấp hơn nhiều so với lãi suất ngân hàng, đi đôi với điều này thì điều kiện cho vay và thủ tục cũng đơn giản hơn. Chính vì vậy việc các cơ quan có chức năng và Tổng Công ty than Việt Nam sớm thành lập một Công ty tài chính trực thuộc Tổng Công ty than là một giải pháp tuyệt vời góp phần tài trợ vốn lu động với chi phí thấp cho Coalimex - một Công ty chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn lu động đi vay. Tuy nhiên để Công ty tài chính này hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải có một dự án thật cụ thể đồng thời Nhà nớc cũng nên nới lỏng phạm vi kinh doanh cho các Công ty tài chính để họ đợc tự do hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Kết luận

Có thể khẳng định rằng cải thiện tình hình và khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lu động là một trong những nội dung quan trọng nhất trong đổi mới quản lý doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn và thậm chí nó còn quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế -

Coalimex đã cho em thêm nhiều hiểu biết, kinh nghiệm và kiến thức về các hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp nói chung cũng nh quản lý tình hình. khả năng thanh toán và tài sản lu động nói riêng. Luận văn này chính là sự đúc rút những kinh nghiệm, kiến thức bổ ích đó đồng thời nó cũng là kết quả của sự chỉ dạy tận tình của các thầy cô, của các cô chú, anh chị trong Công ty. Chính vì vậy với tất cả sự chân thành em xin gửi đến Thạc sỹ Lê Hơng Lan và các cán bộ trong Công ty Coalimex nói chung cũng nh các nhân viên trong phòng Kế hoạch kinh tế - Tài chính nói riêng lòng biết ơn sâu sắc nhất.

Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” chủ biên TS Lu Thị Hơng

NXB Giáo dục - 1998

2. Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp Trờng Đại học Kinh tế quốc dân -1998 Chủ biên:TS Vũ Duy Hào -TS Đàm Văn Huệ

3. Đọc lập phân tích và dự đoán nhu cầu tài chính doanh nghiệp Đào Xuân Tiến.Vũ Công Ty. Nghuyễn Viết Lợi

Nhà xuất bản tài chính - 1996

4. Hoạt động tài chính trong nền kinh tế thị trờng Sở kinh tế đối ngoại Hà Nội - 1995

5. Quản lý tài chính doanh nghiệp -Josette Peyrard Nhà xuất bản thống kê - 1994

6. Đọc và phân tích các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Ngô Thế Chi - Nhà xuất bản tài chính - 1996

7. Thời báo tài chính 2001 8. Công báo 2000 và 2001

Một phần của tài liệu Khả năng thanh toán & nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lưu động tai C.ty XNK & hợp tác quốc tês - Coalimex (Trang 76 - 81)