Tách sĩng đa user trong MC-CDMA

Một phần của tài liệu tìm hiểu và mô phỏng các phương pháp tách sóng trong mc-cdma (Trang 126 - 140)

V. Giới hạn đề tài

6.5Tách sĩng đa user trong MC-CDMA

Trong phần mơ phỏng này, nhĩm thực hiện đề tài sử dụng chung một mã trải phổ Walsh-Hadamard vì nĩ cĩ tính trực giao tốt nhất, các phương pháp tách sĩng được sử dụng là:

MUP ZF MMSE

MUD ZF

MMSE

Hình 6.11b- Đặc tính BER theo Eb/N0 trong tuyến lên Từ hai hình trên ta thấy:

− Tỉ lệ lỗi bit BER theo Eb/N0 cho các kỹ thuật dị tìm đa user ZF,

và MMSE trong hệ thống MC-CDMA được minh họa trên Hình 6.11a và 6.11b. Các kết quả cho thấy với một hệ thống đầy tải ở cả tuyến lên lẫn tuyến xuống thì sự cân bằng MMSE cho kết quả tốt hơn kỹ thuật dị tìm đa user ZF.

Hình 6.12b - Đặc tính BER theo users trong tuyến lên Từ hai hình trên ta thấy:

− Tỉ lệ lỗi BER theo thơng số user cho các kỹ thuật dị tìm đa user

ZF, và MMSE trong hệ thống MC-CDMA được minh họa trên Hình 6.12a và 6.12b. Các kết quả cho thấy với một hệ thống đầy tải sự cân bằng MMSE cho kết quả tốt hơn kỹ thuật dị tìm đa user ZF.

− Ở tuyến lên, Khi chỉ cĩ 1 user, tỷ lệ lỗi BER tương đương nhau là:

10-4, nhưng khi số user tăng dần thì phương pháp MUP-ZF cĩ tỷ

lệ lỗi BER tăng nhanh hơn, cụ thể là ở mức 8 users, BER của

MUP-ZF hơn 10-1 thì BER của MUP-MMSE chỉ hơn 10-2

− Ở tuyến xuống, BER của MUD-MMSE tăng chậm, cịn BER của

MUD-ZF gần như khơng thay đổi và giữ ở mức cao.

Nhận xét chung:

− Hệ thống MC-CDMA bằng việc sử dụng nhiều sĩng mang phụ đã làm “chậm” lại

tốc độ ký tự dữ liệu trên các sĩng mang phụ và nhờ vào các khoảng bảo vệ đã giúp loại bỏ ISI và ICI làm cho trên từng sĩng mang phụ chỉ cịn chịu sự tác động của fading phẳng, từ đĩ ta cĩ thể sử dụng nhiều kỹ thuật dị tìm đơn giản cho hệ thống này.

− Trong số các bộ dị tìm đơn user cho hệ thống MC-CDMA thì MRC cho kết quả tối

ưu trong tuyến lên. Đối với tuyến xuống, MRC chỉ cho kết quả tốt khi hệ thống chỉ cĩ một người dùng, MMSE luơn cho kết quả tốt nhất khi hệ thống cĩ nhiều người dùng và cũng là phương pháp tối ưu nhất, EGC là bộ dị tìm đơn giản nhất trong số bốn bộ dị tìm và là sự thay thế tốt cho MMSE trong mơi trường nhiễu nhiều, trong mơi trường ít nhiễu ZF là sự thay thế tuyệt vời cho MMSE.

− Các bộ dị tìm đơn user cĩ ưu điểm là sự đơn giản, một bộ dị tìm đơn user cho một

người dùng khơng cần biết thơng tin về các người dùng khác (như mã trải rộng, đặc tính kênh truyền của các người dùng khác …) tuy nhiên nĩ lại chịu sự tác động rất lớn của xuyên nhiễu MAI. Các bộ dị tìm đa user (MUD-MMSE, MUD-ZF, PIC, SIC …) tuy cĩ mức độ phức tạp cao hơn và địi hỏi nhiều thơng tin hơn các bộ dị

tìm đơn user nhưng chúng đã hạn chế được sự tác động của xuyên nhiễu MAI, chất lượng của hệ thống từ đĩ được nâng lên khi sử dụng các bộ dị tìm này.

6.6 Hệ thống MC-CDMA6.6.1 Máy phát 6.6.1 Máy phát

Hình 6.14 - Sơ đồ khối mơ phỏng máy phát

Trong đĩ:

• T/P user 1: trải phổ cho user 1

• T/P user 2: trải phổ cho user 2

Hình 6.15a – Dạng sĩng ngõ vào của user 1

Hình 6.16a – Dạng sĩng Mã hĩa TURBO cho user 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 6.17a – Dạng sĩng khi chuyển đổi S/P cho user 1

Hình 6.18a – Chuổi Walsh – Hadamard cho user 1

Hình 6.19a – Dạng sĩng sau khi trải phổ của user 1

Hình 6.20 Dạng sĩng sau khi ghép kênh

Hình 6.22 Tín hiệu sau khi qua IFFT

Hình 6.23b Pha và biên độ tín hiệu điều chế sau khi qua bộ lọc thơng thấp

Hình 6.24a Phổ của OFDM

Hình 6.24c Tín hiệu phát đi

Một phần của tài liệu tìm hiểu và mô phỏng các phương pháp tách sóng trong mc-cdma (Trang 126 - 140)