Nhân tố của bản thân Công ty

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản XK tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ & XNK Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)

- Huy động vốn từ chính lợi nhuận tích luỹ đợc của công ty:

3.1.2 Nhân tố của bản thân Công ty

Tiềm lực tài chính của Công ty

Với nguồn vốn kinh doanh đạt 208.453 triệu đồng năm 2003 và doanh thu năm 2003 đạt 565.790 triệu đồng, Công ty có đầy đủ điều khiển để phát triển hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu.

Mặt khác, Công ty đợc sự quan tâm của Thành phố, các Sở, Ban, Ngành nên năm 2002 đã đợc bàn giao Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng với 66 ha đất sáp nhập tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội phục vụ cho việc xây dựng Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro.

Đến năm 2003, Công ty lại đợc nhận phần vốn Nhà nớc tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (SIMEX), Công ty Cổ phần sứ Bát Tràng, Công ty Cổ phần Thăng Long. Điều này càng làm tăng nguồn vốn kinh doanh của Công ty, góp phần phát triển hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu nói riêng.

Công việc của ngời cán bộ nghiệp vụ khi đi mua hàng nông sản thờng gặp rất nhiều khó khăn, không chỉ đòi hỏi sự hiểu biết sâu, rộng về các mặt hàng mà còn cần có kinh nghiệm, chuyên môn trong lĩnh vực này.

Hiện nay Công ty có 750 lao động, trong đó độ tuổi dới 30 chiếm tới 55,47%. Với cơ cấu lao động trẻ, đặc biệt đội ngũ cán bộ nhân viên về mặt hàng nông sản của Công ty lại trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, tuy có nhiệt tình và ý thức trách nhiệm với công việc nhng chuyên môn còn hạn chế, kỹ năng nghiệp vụ cũng nh giao tiếp thuyết phục cơ sở cha nhuần nhuyễn, vừa học vừa làm nên cha chủ động trong công việc, hiệu quả công việc cha cao. Đây là một bất lợi lớn đối với công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty.

Trình độ quản lý của Công ty

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty đợc thiết kế theo mô hình phân cấp quản lý và tập trung lãnh đạo nhằm phát huy tối đa năng lực điều hành của các cấp quản lý và khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên, đáp ứng nhanh, chính xác các yêu cầu, nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh.

Việc mua hàng nông sản phục vụ xuất khẩu đợc Công ty giao cho Phòng Nông sản (phía Nam) và Phòng Xuất nhập khẩu 2,3,4 (phía Bắc) thực hiện. Các Phòng Xuất nhập khẩu 2,3,4 sau khi nhận thông tin về hợp đồng ngoại từ phòng Khu vực thị trờng sẽ tự lập phơng án kinh doanh, tổ chức triển khai mua hàng tại các cơ sở và ký kết hợp đồng nội, sau đó thông báo kết quả cho Phòng Khu vực thị trờng. Riêng Phòng Nông sản phía Nam chịu trách nhiệm toàn bộ từ khâu nhận thông tin của khách ngoại, ký kết hợp đồng nội, đến việc giao dịch, ký kết hợp đồng ngoại. Chính việc để cho các phòng chủ động trong việc tìm nguồn hàng và ký kết hợp đồng mua bán với các cơ sở chế biến đã khiến cho hoạt động tạo nguồn - mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty gặp rất nhiều thuận lợi.

Tuy nhiên, việc các phòng XNK 2, 3, 4 đều kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản dẫn đến tình trạng cùng một mặt hàng, cùng một thị trờng mà các phòng đều tham gia thực hiện, không có sự chỉ đạo thống nhất gây cạnh tranh trong nội bộ.

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản XK tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ & XNK Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w