2 Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp (Trang 48)

Thủ tục hành chính, cách thức nghiệp vụ quản lý hoạt động xuất khẩu có ảnh hởng lớn đến quá trình xuất khẩu hàng hoá. Hàng xuất khẩu hiện nay đòi hỏi thời hạn giao hàng phải đúng với hợp đồng nhng ngành hải quan và các thủ tục kiểm tra xuất nhập khẩu hiện nay còn rờm rà và gây ra sự chậm trễ trong giao hàng cho khách.

Trớc hết Nhà nớc cần phải hiện đại hoá ngành hải quan, hàng năm tổ chức các khoá huấn luyện và bồi dỡng nghiệp vụ hải quan nh Luật vận tải quốc tế, Luật thuế, ngoại ngữ cho cán bộ ngành hải quan. Làm nh… vậy sẽ tránh gây thiệt hại cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và cho nền kinh tế quốc dân.

3.3. áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu.

Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay. Việc nối lại quan hệ với các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới nh IMF, WB, ADB, ký kết hiệp định về hợp tác thơng mại với EU và với Chính phủ các nớc khác. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với trên 105 quốc gia và tổ chức quốc tế, trong đó đã ký hợp tác thơng mại với 58 nớc đặc biệt là việc gia nhập ASEAN, tham gia AFTA nên khối l… ợng buôn bán quốc tế của Việt Nam ngày càng tăng, hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc thúc đẩy.

Chính vì vậy chính sách tỷ giá với t cách là một công cụ điều tiết vĩ mô có vai trò ngày càng lớn đối vơi sự phát triển kinh tế đất nớc, nhất là trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Hiện nay nền kinh tế tài chính nớc ta (trong đó quan trọng nhất là tính hợp lý của tỷ giá, chế độ tỷ giá hối đoái hiện hành, thực trạng cán cân thanh toán lạm phát) tuy đã đợc hoàn thiện một bớc song vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn mang tính bất ổn định, xu hớng mất giá của

đồng tiền Việt Nam so với đòng ngoại tệ đặc biệt với đồng đôla Mỹ là tơng đối rõ nét.

Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán quan hệ ngoại hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại đồng thời hỗ trợ cải cách và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế để thực hiện nhanh chóng công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Hơn nữa bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá cần tạo hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.

3.4. Đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc trên thế giới.

Có thể nói sự ổn định chính trị và kinh tế là nhân tố tạo sức hấp dẫn rất lớn đối với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với ổn định chính trị và cố gắng đảm bảo ổn định vĩ mô nền kinh tế nh: khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống còn mức thấp chúng ta đã thu…

hút đợc rất lớn đầu t nớc ngoài vào trong nớc và đã tạo đợc cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế.

Ngoài ra, Nhà nớc cần tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp để phát triển đợc ngành công nghiệp Dệt may. Đây là một trong những giải pháp hết sức căn bản, nhng lại mang tính tổng hợp cao bởi nó cần phối hợp của Chính phủ, của mọi ngành chức năng và các định chế xã hội, văn hoá Về mặt cơ sở pháp lý, quyền sở hữu tài sản phải đ… - ợc quy định rõ ràng, các quy chế của Chính phủ phải đợc xác định một cách thận trọng, mức độ can thiệp hành chính tuỳ tiện đợc tối thiểu hóa, hệ thống thuế phải đơn giản, không tham nhũng, các tiến trình pháp lý phải công bằng và hiệu quả.

Việt Nam đang trong quá trình cải cách về mặt thể chế, do vậy cần rất nhiều thời gian để hoàn thiện một môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp trớc hết là trong nớc.

KẾT LUẬN

Phát triển quan hệ xuất nhập khẩu là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thơng mại, của quá trình phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy có mức độ khác nhau nhng có thể nói mọi ngành công nghiệp, tập đoàn kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều chịu ảnh hởng của xuất nhập khẩu. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành công nghiệp sẽ tìm đợc cơ cấu sản phẩm cho phép khai thác tốt nhất lợi thế so sánh thúc đẩy tăng trởng có hiệu quả.

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hiện là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói riêng và Công ty cổ phần May Việt Tiến nói riêng.

Công ty cổ phần May Việt Tiến là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc có ý nghĩa chiến lợc, đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Trong chiến lợc hớng về xuất khẩu, Công ty đã tận dụng đợc các tiềm lực có sẵn trong nớc, đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu sản phẩm, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động thu về một lợng ngoại tệ khá lớn phục vụ cho qua trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa.

Qua quá trình học tập va tim hiờu tai liệu dươi sự hương dẫn của cụ Xuõn Hương cho em nhận thức thêm tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng và đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung.

MỤC LỤC L I M Ờ Ở ĐẦU ... 1

Phần một:Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ... 3

1. Xuất khẩu hàng may mặc và vai trũ của xuất khẩu hàng may mặc ... 3

1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu. ... 3

1.1.1. Khái niệm. ... 3

1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. ... 4

1.2. Các hình thức xuất khẩu. ... 5

1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp. ... 5

1.2.2. Gia công quốc tế. ... 6

1.2.3. Xuất khẩu tại chỗ. ... 6

1.2.4. Tái xuất khẩu. ... 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ... 7

2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị tr ờng n ớc ngoài. ... 8

2.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu. ... 9

2.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng. ... 10

2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. ... 11

3.Cỏc yếu tố tỏc động tới hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ... 11

3. 1. Các yếu tố vi mô. ... 11

a. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp. ... 11

b. Trình độ quản lý của doanh nghiệp. ... 12

c. Các yếu tố khác. ... 13

3.2 Các yếu tố vĩ mô. ... 14

a. Các yếu tố pháp luật. ... 14

c. Các yếu tố kinh tế. ... 15

d. Các yếu tố khoa học công nghệ. ... 16

e. Nhân tố chính trị. ... 16

Ph n hai:Th c tr ng xu t kh u h ng may m c t i cụng ty c ph n vi tầ à ặ ạ ti nế ... 17

1. Tổng quan về Công ty ... 17

1.1.Quỏ trỡnh hỡnh th nh v phỏt tri nà à ... 17

1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần May Vi t Ti n ế ... 19

1.3. Ph ơng thức kinh doanh chủ yếu của công ty. ... 20

1.4. Tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý trong công ty. ... 22

Công tác quản lý của công ty đ ợc tổ chức thành các phòng ban, các bộ phận, các phân x ởng thực hiện chức năng nhiệm vụ nhất định. ... 22

1.5. Những y u t ảnh hế ố ởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần May Vi t Ti n. ế ... 23

1.5.1. Đặc điểm sản phẩm. ... 23

1.5.2. Đặc điểm về qui trình công nghệ. ... 24

1.5.3. Đặc điểm về lao động. ... 24

1.5.4. Đặc điểm về nguyên liệu chế biến sản phẩm. ... 25

1.5.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị. ... 25

Chính sự nhạy bén với những biến đông của thị tr ơng công ty đã tìm đ ợc h - ơng đi đúng đắn đó l không ngừng tìm kiếm thị trà ờng mới trong n ớc v quốcà tế thông qua hoạt động của cửa h ng bán lẻ v hoạt động xuất khẩu sang thịà à tr ờng mới bao gồm đầu ra cho sản xuất. Trong những năm gần đây, công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đã thiết lập đ ợc mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhiều khách hàng có tiềm

năng lớn. Một số khách hàng có nhu cầu làm ăn lâu dài với công ty. Thông qua những khách hàng này họ vừa có nhu cầu đặt gia công vừa giới thiệu khách hàng mới cho công ty. ... 27

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty cổ phần may Việt Tiến ... 27

2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty. ... 27

... 31

2.2. Tình hình thị tr ờng xuất khẩu của công ty. ... 31

2.4. Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty. ... 32

3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần May Việt Tiến. ... 33

3.1. Những thành tựu đạt đ ợc trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. ... 33

4. Tổ chức tốt các hoạt động giao dịch và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng n ớc ngoài. ... 35

3.2. Những mặt còn tồn tại hiện nay. ... 37

1. Sự chuyên môn hóa trong sản xuất nhiều mặt hàng ch a cao. ... 37

Hiện nay mặc dù công ty có những phân x ởng sản xuất khép kín nh ng trong mỗi phân x ởng vẫn còn một số khâu thực hiện còn yếu làm giảm năng suất

lao động nói chung. Một trong những nguyên nhân đó là do các máy móc thiết bị của công ty tuy thuộc thế hệ khá hiện đại nh ng còn thiếu đồng bộ. Một số khâu còn mang tính chất lao động thủ công nên không đảm bảo chất l ợng theo yêu cầu của khách hàng. ... 37

2. Chất l ợng một số mặt hàng ch a đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các đơn

hàng mua đứt bán đoạn. ... 37

3.3. Nguyên nhân tồn tại. ... 38

ch ơng III. một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần May VI T TI N Ệ ... 39

1.Ph ơng h ớng của Công ty trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. ... 39

1.1. Mở rộng thị tr ờng của công ty tới các thị tr ờng nhiều tiềm năng. ... 39

1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. ... 40

2. một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần May viet tien ... 41

2.3. Nâng cao chất l ợng sản phẩm xuất khẩu. ... 43

... 47

3.1. Cải cách hệ thống thuế để khuyến khích xuất khẩu. ... 47

3. 2. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu. ... 48

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp (Trang 48)