Các yếu tố nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 44 - 46)

III. Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

3. Các yếu tố nguồn lực của Công ty

3.1. Nhân sự.

Khi thành lập Tổng Công ty quản lý gần 8000 cán bộ công nhân viên. Đến cuối năm 2001 Tổng số cán bộ công nhân viên là 4.800 ngời hấu hết là trình độ Đại học và sau đại học với độ tuổi tơng đối cao ( Ví dụ ở văn phòng Tổng Công ty có tới trên 70% cán bộ công nhân viên trên 40 tuổi)

Trong công tác cán bộ Tổng Công ty đã kịp thời thực hiện đúng quy định, tất cả các đơn vị đợc kiện toàn đội ngũ , cán bộ quản lý và có chuyển biến tích cực trong sản xuất kinh doanh. Trong thực tế việc đào tạo và đào tạo lại một số cán bộ để đảm trách các nhiệm vụ cần thiết tại các đơn vị trực thuộc cũng nh các ban ngành của Tổng Công ty nhiều hạn chế. Tuy nhiên với sự quan tâm chỉ đạo của Tổng Công ty và nhiệt tình trách nhiệm của cán bộ nên vẫn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Tổng Công ty cũng đã thực hiện chiến lợc lâu dài, cử 1 số đồng chí cán bộ đơng chức theo họccác lớp đào tạo cơ bản để phục vụ công tác; xây dựng đợc quy chế về quản lý và phân cấp quản lý cán bộ trong toàn Tổng Công ty , làm cơ sở thực hiện đầy đủ chính sách cán bộ và công tác cán bộ lâu dài.

3.2. Tài chính:

Khi mới thành lập, Tổng vốn kinh doanh của toàn Công ty đạt 111 tỷ 653 triệu đồng. Đến năm 2003 Tổng vốn kinh doanh của Tổng Công ty đạt 215 tỷ 718 triệu đồng tăng gần 2 lần . Nguồn vốn chỉ sở hữu tăng trong 5 năm là 104.065 triệu đồng ( Tăng 93% so với năm 1998 ) trong đó tăng chủ yếu do ngân sách Nhà nớc cập 102.735 triệu đồng ( Chiếm 98,7% nguồn tăng)

Trong đó cấp bổ sung vốn lu động : 44.735 triệu đồng và cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản : 58.000 triệu đồng ( Cha kế vốn cho các dự án đang dang dở và đợc tập trung toàn bộ cho các doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi).

Ngoài phần tăng do Nhà nớc ấp còn do các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tự bổ sung từ nguồn quỹ đầu t phát triển chiếm tỷ lệ rất thấp 1.330 triệu đồng. Doanh thu toàn tổng Công ty năm 2003 đạt 1.024 tỷ đồng, gấp 2,76 lần so với năm 1998 nhng lại tập trung chủ yếu ở 3 doanh nghiệp lớn đạt 792 tỷ , chiếm tới 80% doanh thu toàn tổng Công ty ( Văn phòng Tổng Công ty 262 tỷ, Animex Sài Gòn : 272 tỷ , Công ty vật t và giống gia súc 258 tỷ . Năm 2002 tỷ lệ này là 84% doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chăn nuôi tăng chậm. Kết quả kinh doanh dần dần có lãi với xu hớng ổn định . Năm 2003 toàn Tổng Công ty lãi 1.324 triệu đồng và điều quan trọng là cơ cấu loại thu nhập này đã thay đổi theo chiều hớng tích cực. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh tăng lên , số lãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhng vẫn tập trung ở 3 doanh nghiệp có doanh thu lớn ( Chiếm 76% số lãi của toàn Tổng Công ty trong khi tổng số vốn kinh doanh chủ sở hữu chỉ chiếm 25% của toàn tổng Công ty). Tỷ trọng lãi trên doanh thu và lãi trên vốn của toàn Tổng Công ty đã ở mức thấp so với các Tổng Công ty khác. Trong đó chủ yếu là thuế GTGT ( 25 tỷ) và thuế xuất nhập khẩu ( 53 tỷ).

Mặc dù có sự hỗ trợ tơng đối lớn của Nhà nớc về vốn nhng các khoản vốn ngân sách Nhà nớc hỗ trợ cho các doanh nghiệp chăn nuôi tăng thêm cơ sở vật chất, tăng năng lực sản xuất nhng hiệu quả của đầu t cha tăng tơng xứng cả về doanh thu và kết quả kinh doanh.

3.3. Trình độ khoa học công nghệ.

Từ khi thành lập Tổng công ty đã có một số kết quả đáng kể về khoa học công nghệ trong chăn nuôi.

Về nghiên cứu khoa học, đây đợc coi là một giải pháp cho việc ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi, thú y nhằm tăng năng suất và giảm giá thành các sản phẩm chăn nuôi, từ đó tăng hiệu quả trong chăn nuôi. Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã đề nghị và đợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn chấp thuận đa vào chơng trình nghiên cứu khoa học các đề tài nghiên cứu nhằm phục vụ kịp thời cho sản xuất. Năm năm qua Tổng công ty đã tiến hành nghiên cứu 17 đề tài, trong đó 11 đề tài về giống, 3 đề tài về thức ăn, 3 đề tài về thú y, đã đợc hội đồng khoa học của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đánh giá tốt. Trong đó 9 đề tài đợc công nhận là tiến bộ kỹ thuật và đợc phép đa vào sản xuất.

Về ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, Tổng công ty đã tiếp thu một số giống gia súc gia cầm của một số hãng nớc ngoài có công nghệ tiên tiến nh gà thịt AA (Mỹ), ISA (Pháp), ROSS (Anh), Lợn PIC (Anh), HYBRID (Pháp), Bò cao sản H-F (Hà Lan)…

Hiện đại hoá trang thiết bị chăn nuôi và chế biến, đây là một trong những nội dung quan trọng của việc đổi mới công nghệ chăn nuôi. Song song với việc đổi mới con giống cùng với sự giúp đỡ của nhà nớc, Tổng công ty tiến hành đổi mới theo h- ớng hiện đại hoá trang thiết bị trong chăn nuôi hiện có đã cũ và lạc hậu, áp dụng công nghệ chăn nuôi tiên tiến là công nghệ chăn nuôi chuồng kín, điều hoà khí hậu tối u cho sinh trởng và phát triển của gia cầm. Trong chăn nuôi lợn, áp dụng hệ thống chuồng lồng cho lợn nái nuôi con, lợn sau cai sữa. Trong chăn nuôi gia cầm, sử dụng hệ thống máng ăn và uống tự động, áp dụng công nghệ máy ấp hiện đại . Trong sản xuất con giống, đổi mới công nghệ sản xuất tinh bò đông lạnh tại trung tâm tinh đông lạnh MONCADA đã tiếp thu và ứng dụng thành công công nghệ sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ, thay thế cho sản xuất tinh đông lạnh dạng viên. Ngoài ra còn dựa vào ứng dụng thiết bị sản xuất nitơ lỏng để phục vụ cho việc bảo quản tinh đông lạnh.

II.. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam..

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w