bại của mọi tổ chức doanh nghiệp. Đối với NHTM thì yếu tố con ngời là quan trọng hơn cả. Muốn cho sụ nghiệp kinh doanh của ngân hàng ngày càng phát
triển, hoạt động quản lý kinh doanh và chiến lợc khách hàng đợc tiến hành thuận lợi, đòi hỏi ngân hàng phải thờng xuyên quan tâm và đa ra chiến lợc con ngời phù hợp; bắt đầu từ khâu tuyển dụng, sắp xếp bố trí công tác, thực hiện đào tạo và đào tạo lại cán bộ để có thể bắt kịp với những thay đổi
- Kế hoạch thực hiện
Bộ phận chịu trách nhiệm chính: phòng Nhân sự hành chính sẽ liên kết với
các trờng đại học chuyên ngành tài chính-ngân hàng tiến hành đào tạo.
Ngân sách thực hiện: chi phí đào tạo sẽ đợc trích từ quỹ đầu t. Cách thức thực hiện
Ngân hàng sẽ thờng xuyên tiến hành kiểm tra trình độ của nhân viên để tiến hành 3 hình thức đào tạo sau
+ Đào tạo nâng cao: nhằm bổ túc kiến thức thị trờng, các lĩnh vực khoa học- kinh tế xã hội, phơng pháp nghiên cứu, phân tích tài chính các dự án, hoạt động kinh doanh của một số ngành kinh tế liên quan từ đó nâng tầm nhận thức để có thể hoạch định các chiến lợc kinh doanh cho từng thời kỳ, đồng thời có khả năng t vấn cho khách hàng.
+ Đào tạo chuyên sâu về công nghệ, nghiệp vụ ngân hàng: để mỗi cán bộ theo những nghiệp vụ khách nhau giỏi về chuyên môn, kỹ thuật thao tác nghiệp vụ. Những cán bộ đợc đào tạo về qui trình nghiệp vụ cung cấp dịch vụ và mối quan hệ của nó với các nghiệp vụ khác.
+ Trang bị kiến thức, lý luận Marketing cho các thành viên, tạo điều kiện cho họ trở thành những mắt xích trong thu thập thông tin, xử lý thông tin kịp thời để góp phần đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao kỹ năng giao tiếp, tuyên truyền các sản phẩm ngân hàng. ứng dụng kiến thức này vào thị trờng là việc hết sức quan trọng đặc biệt là thị trờng đối với cá nhân riêng lẻ vì động cơ của khách hàng này rất đa dạng. Vì vậy, chúng ta phải phân tích các yếu tố ảnh h- ởng đến khách hàng, đặc điểm ra quyết định mua sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, từ đó có phơng pháp tiếp cận, thuyết phục có hiệu quả.
Để thực hiện các giải pháp trên một cách có hiệu quả không chỉ dựa vào bản thân ngân hàng mà còn cần có một môi trờng kinh tế-xã hội với những điều kiện thuận lợi nhất để thực hiện. Sau đây là một số kiến nghị với NHNN và với Chính phủ.
3.3.1. Kiến nghị đối với NHNN
NHNN sẽ tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp khả thi để mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt. Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt một mặt giảm lợng tiền cung ứng trong lu thông khi thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, mặt khác nó làm tăng khả năng tạo tiền của toàn hệ thống NHTM, tăng tốc độ tăng trởng vốn. Ngoài ra, NHNN thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến về lợi ích của thanh toán không dùng tiền mặt trên các phơng tiện thông tin đại chúng để ngời dân hiểu và thấy đợc những tiện ích của việc thanh toán qua ngân hàng.
Hiện nay, NHNN áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận có điều tiết mà theo đó các NHTM tự ấn định lãi suất cho vay dựa trên cơ sở cung cầu về vốn thị trờng và uy tín của ngân hàng.
Nh vậy, lãi suất cơ bản không còn là công cụ để kiểm soát trực tiếp lãi suất cho vay của các NHTM, mà có thể chỉ đóng vai trò định hớng lãi suất thị trờng. Trong thời gian tới NHNN nên tiếp tục công bố lãi suất cơ bản, làm cơ sở tham chiếu cho các NHTM, điều này đã giúp cho các NHTM hạn chế rủi ro lãi suất trong việc ấn định lãi suất huy động và cho vay.
NHNN tiếp tục kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho nền kinh tế tăng trởng cao trong thế ổn định; tiếp tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong mức cho phép đối với các NHTM để các NHTM có nhiều vốn hơn trong hoạt động cho vay và đầu t.
3.3.2.Kiến nghị đối với Chính phủ
Chính phủ cần quản lý tốt các nhân tố vĩ mô trong đó quan trọng nhất là kiềm chế lạm phát ở mức thấp để mọi tài sản dù thể hiện bất kỳ hình thức nào cũng đều đợc sử dụng vào mục tiêu kinh tế, đồng thời bảo đảm khả năng sinh lời
hợp lý trong mọi hoạt động đầu t.
Giải toả vốn bị đóng băng trong các doanh nghiệp quốc doanh làm ăn kém hiệu quả. Một mặt giúp chính phủ có thể trút bỏ gánh nặng, vừa giải phóng vốn ra khỏi những nơi hiệu quả kinh tế thấp để đầu t vào nơi có hiệu quả cao nh gửi tiền vào ngân hàng...
Hoàn thiện và phát triển thị trờng chứng khoán cũng là vấn đề quan trọng. Với nhu cầu vốn cho nền kinh tế nh hiện nay, thì các NHTM khó có thể đáp ứng theo nhu cầu của nền kinh tế đặt ra nhất là nguồn vốn trung và dài hạn. Thị trờng chứng khoán đợc hoàn thiện và phát triển thực sự sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, thông qua phát hành chứng khoán, mặt khác đây là nơi tạo điều kiện cho các nhà đầu t có thể chuyển chứng khoán của mình thành tiền mặt một cách dễ dàng và nhanh chóng. Thông qua thị trờng chứng khoán sẽ tạo ra cá kênh làm cho mọi vốn nhàn rỗi trong xã hội chảy đến nơi có nhu cầu đầu t và sử dụng có hiệu quả nhất và với giá rẻ nhất, nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất cũng nh các hoạt động dịch vụ khác, ngoài ra tạo ra một kênh tiềm năng để NHTM thu hút vốn trung dài hạn, có tính thanh khoản cao.
Kết luận
Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, vốn luôn đóng vai trò quan trọng, nó qui định qui mô, kết cấu tài sản sinh lời của ngân hàng từ đó ảnh hởng đến chất lợng tài sản, mục tiêu phát triển và an toàn. Việc nghiên cứu tăng cờng huy động vốn của NHTM sẽ không đạt hiệu quả nếu xem xét một cách cô lập. Bởi nếu coi vốn là yếu tố đầu vào thì sản phẩm của quá trình hoạt động là tài sản dới hình thức d nợ cho vay các doanh nghiệp, cá nhân và tài sản tồn tại dới dạng các khoản đầu t vào chứng khoán ngắn, dài hạn, tài sản cố định... Qua quá trình nghiên cứu bằng các phơng pháp khoa học, bằng những kiến thức đã học tập đợc, cộng với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn, chuyên đề đã đa ra các vấn đề cơ bản và nội
Với tầm nhìn, sự hiểu biết và khả năng có hạn nên trong quá trình thực hiện đề án khó tránh khỏi sai sót. Em rất mong đợc sự nhận xét và chỉ bảo để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thanh Tâm đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em có thể hoàn thành đợc chuyên đề này.
tài liệu tham khảo *****
1. Peter S.Rose (2001) - Quản trị Ngân hàng Thơng mại. Nxb Tài chính 2. TS. Phan Thị Thu Hà (2004) - Ngân hàng Thơng mại. Quản trị và nghiệp vụ -
Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.
3. Frederik S.Mishkin (1995) - Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trờng Tài chính. Nxb Tài chính.
4. David Cox (1997) - Nghiệp vụ Ngân hàng hiện tại. Nxb Chính trị Quốc gia. 5. Lê Vinh Danh(1996)-Tiền và hoạt động ngân hàng. Nxb Chính trị Quốc gia. 6. TS. Nguyễn Văn Tiến (2002) - Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
7. Quốc hội - Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Luật các Tổ chức Tín dụng. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Tạp chí Ngân hàng (số 10 năm 2004) - NHTM CP Quân đội 10 năm xây dựng và phát triển.
10. Báo cáo thờng niên của NHTM CP Quân đội năm 2001, 2002, 2003. 11. Báo cáo quyết toán của NHTM CP Quân đội năm 2001,2002, 2003.
13. Bản công bố thông tin NHTM CP Quân đội 29/10/2004 do Công ty TNHH Chứng khoán Thăng Long phát hành.
14. Báo cáo chiến lợc kinh doanh của NHTM CP Quân đội giai đoạn 2005-2008.
Mục lục
Lời Mở
Đầu... ...1
Chơng 1: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn tại NHTM...4
1.1. Tổng quan về
NHTM...4
1.1.1. Khái niệm
NHTM...4
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của
NHTM...4
1.1.3.1. Vốn của chủ sở hữu...6
1.1.3.2. Vốn
nợ...8
1.2. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn từ bên ngoài của NHTM...10
1.2.1. Các hình thức huy động vốn từ bên ngoài của NHTM...10
1.2.1.1. Huy động vốn tiền gửi,
vay...10
1.2.1.2. Huy động vốn nội tệ-ngoại
tệ...15
1.2.1.3. Huy động vốn trong nớc và ngoài n- ớc...17
1.2.1.4. Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn từ thị tr- ờng...20
1.2.1.5. Huy động vốn từ các cá nhân, hộ gia đình và của các TCKT...22
1.2.1.6. Huy động vốn từ các nguồn
khác...24
1.2.2. Công tác huy động vốn từ bên ngoài của NHTM...25
1.2.2.1. Mục
tiêu...25
1.2.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn từ bên ngoài...26
1.2.3. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến huy động vốn từ bên ngoài...35
1.2.3.1. Nhân tố thuộc về ngân
1.2.3.2. Nhân tố khách quan...38
Chơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn từ bên ngoài của NHTM CP
Quân đội thời gian
qua...40
2.1. Tổng quan về NHTM CP Quân
đội...40 2.1.1. Giới thiệu chung về NHTM CP Quân
đội...40 2.1.2. Các sản phẩm dịch
vụ...40 2.1.3. Mô hình tổ
chức...42 2.1.4. Kết quả kinh doanh trong những năm
qua...43
2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn từ bên ngoài của NHTM CP Quân đội...53
2.2.1. Tổng quan về sự biến động nguồn vốn của NHTM CP Quân đội...53
2.2.2. Phân tích hoạt động huy động vốn theo loại tiền...55
2.2.2.1. Huy động vốn nội tệ của NHTM CP Quân đội...55
2.2.2.2. Huy động vốn ngoại tệ của NHTM CP Quân đội...58
2.2.3.Phân tích hoạt động huy động vốn theo kỳ hạn và đối t- ợng...60
2.3. Đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTM CP Quân đội thời gian qua...64
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn từ bên ngoài...64
2.3.1.1. Chi phí
vốn...64 2.3.1.2. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng
vốn...67
2.3.1. Những kết quả đạt đ-
ợc...73 2.3.2. Hạn chế và nguyên
nhân...74
Chơng 3: Giải pháp tăng cờng huy động vốn từ bên ngoài
tại NHTM CP Quân đội...78
3.1. Định hớng hoạt động huy động vốn của NHTM CP Quân đội...78 3.2. Giải pháp... ...80 3.2.1. Mở rộng các hình thức huy động vốn...80
3.2.2. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt...82
3.2.3. Phát triển các dịch vụ đa dạng liên quan đến huy động vốn...84
3.2.4. Xây dựng một chiến lợc khách hàng hợp lý trong huy động vốn...86
3.2.5. Thờng xuyên đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ...89
3.3. Kiến
nghị... ...90
3.3.1.Kiến nghị đối với NHNN...90
3.3.2.Kiến nghị đối với Chính
phủ...91
Kết
Luận... ...92
Tài liệ tham
khảo...93
Các chữ viết tắt trong chuyên đề
Ngân hàng thơng mại NHTM
Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội NHTM CP Quân đội Tổ chức tín dụng TCTD
Ngân hàng Trung ơng NHTW Ngân hàng Nhà nớc NHNN Tổ chức kinh tế - xã hội TCKT-XH