2. Thực trạng công tác tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng công thơng chi nhánh
4.2.3 .Các nhân tố khách quan khác
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng ngân hàng:
Hiện nay nớc ta có nhiều ngân hàng cùng hoạt động: NHTM quốc doanh, NHTM cỗ phần, ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh... Tại khu Hai Bà Trng NHCTII-HBT có các đối thủ cạnh tranh nh:
1. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.
2. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn HBT. 3. Ngân hàng cỗ phần kỹ thơng.
4. Chi nhánh cỗ phần Sài gòn – Thơng tín. 5. Ngân hàng cỗ phần Sài gòn – Công thơng. 6. Ngân hàng cỗ phần á châu.
7. Phòng giao dịch ngân hàng Ngoại thơng. 8. Quỹ tín dụng TW.
9. Phòng giao dịch ngân hàng Đầu t và Phát triển.
Ngoài ra còn nhiều đối thủ khác nữa trong hệ thống và ngoài hệ thống. Mặc dù tín dụng ngắn hạn của NHCTII –HBT lớn mạnh hơn các ngân hàng cùng hệ thống nhng không vì thế mà ngân hàng lơ là trong hoạt động kinh doanh của mình. Đặc biệt hiện nay các ngân hàng nớc ngoài có u thế lớn hơn hẳn ngân hàng ở trình độ quản lý cũng nh quy mô về vốn, uy tín trên thị trờng thế giới, và sức mạnh cạnh tranh rất cạo những điều này làm ảnh hởng đến khả năng hoạt động của ngân hàng.
Môi trờng pháp lý không thuận lợi:
Hệ thống văn bản ban hành liên quan đến hoạt động ngân hang cha đồng bộ và cha phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Hệ thống pháp luật ở nớc ta tuy đã có nhiều chuyển biến tích cực nhng vẫn cha thực sự khoa học, vừa thiếu lại không đồng bộ, thẩm chí còn nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn với nhau giữa các văn bản luật và dới luật, việc ban hành về cấp độ thì cha phù hợp, gây khó khăn trong việc tổ chức và thực hiện, cụ thể là :
- Thể lệ tín dụng ngắn hạn là văn bản cốt lõi do Thống đốc NHNN ban hành dới dạng quyết định trong khi đó, thể lệ cho vay đối với hộ sản xuất chỉ là một bộ phận của tín dụng trung và dài hạn thì lại đợc ban hành dới hình thức văn bản cao hơn là Nghị định của chính phủ và NHNN ban hành thông t hớng dẫn.
- Nghị định 49/CP của chính phủ ban hành ngày 6/11/97 quy định các doanh nghiệp nhà nớc khi vay vốn của NHTM quốc doanh không cần thiết phải thế chấp, không giới hạn tỷ lệ vốn điều lệ mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp. Trong khi hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các dự án lại do cấp chủ quản phán duyệt. Đây chính là một quy định mâu thuẫn ghê gớm với tiến trình cải cách thủ tục hành chính hiện nay. Bởi chuyển sang nền kinh tế thị trờng ta đang xoá bỏ cấp trung gian, cấp chủ quản vừa cồng kềnh vừa can thiệp quá sâu vào hoạt động tự chủ của các doanh nghiệp.
Việc thực hiện pháp luật của các chủ thể kinh doanh cha nghiêm, cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật kém hiệu lực:
- Thực trạng phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp vi phạm pháp luật ở những mức độ khác nhau. Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế không đợc coi trọng, việc ký và thực hiện hợp đồng không nghiêm túc, có trờng hợp ký hợp đồng giả để lấy tiền vay ngân hàng. Thực tế đòi hỏi cơ chế vận hành pháp luật phải đồng bộ, thống nhất từ lập pháp, hành pháp và t pháp. Thế nhng trong thời gian qua cho dù nhà nớc đã rất chú trọng ban hành các bộ luật nhng việc thực hiện và giám sát lại cha đi vào cuộc sống vì cha có một bộ máy đủ năng lực về trình độ chuyên môn thậm chí còn có biểu hiện thoái hoá, biến chất về đạo đức trong thực thi pháp luật nh ăn đút lót, hối lộ để giảm tội cho kẻ vi phạm.
- Các cơ quan hữu quan cha có cái nhìn thấu đáo về ngân hàng và hoạt động kinh doanh tiền tệ nên cha có sự phối hợp đồng bộ, tích cực với ngân hàng trong việc giải quyết những vấn đề liên quan. Cho đến nay, không ít ngời cho rằng việc cho vay và thu hồi nợ chỉ đơn thuần là việc của ngân hàng, trong khi trên thực tế có nhiều khoản vay ngân hàng đã thực hiện theo đúng mọi quy định của Nhà nớc mà vẫn không thu hồi đợc nợ, bởi lúc đó nó đã vợt ra khỏi chức năng và khả năng của ngân hàng. Mặc dù đã có nhiều thông t liên tịch giữa NHNN và các bộ nghành liên quan hớng dẫn việc thực hiên vấn đề có liên quan đến hoạt động của ngân hàng, nhng thực tế đòi hỏi sự phối hợp hơn nữa giữa các cơ quan này.
Tóm lại, hoạt động của các ngân hàng thơng mại nói chung và NHCTII- HBT nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế nớc nhà, chắc chắn chất lợng tín dụng của ngân hàng đặc biệt là chất lợng tín dụng ngắn hạn của NHCTII-HBT sẽ đợc cũng cố và nâng cao, tạo đợc thế cạnh tranh trong toàn hệ thồng ngân hàng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của chi nhánh phát triển ổn định và vững mạnh.
Chơng III: GiảI pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại NHCT
II-HBT