0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Những nguyờn tắc chỉ đạo trong thiết kế cơ sở

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP NHÀ CAO TẦNG THEO TCVN (Trang 36 -38 )

2. QUY TRèNH THIẾT KẾ

2.6.1. Những nguyờn tắc chỉ đạo trong thiết kế cơ sở

♦ Tớnh đơn giản về kết cấu

♦ Tớnh đều đặn, đối xứng và siờu tĩnh: tớnh đồng đều trong mặt bằng được đặc trưng bởi sự phõn bố đều cỏc cấu kiện chịu lực, cho phộp truyền trực tiếp và nhanh chúng cỏc lực quỏn tớnh sinh ra bởi những khối lương phõn bố trong cụng trỡnh. Nếu cần, tớnh đồng đều cú thể tạo ra bằng cỏch chia nhỏ cụng trỡnh thành cỏc đơn nguyờn độc lập về mặt động lực nhờ cỏc khe khỏng chấn

Cỏc khe co gión, khe khỏng chấn và khe lỳn cần tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc sau

♦ Cỏc khe co gión, khe khỏng chấn và khe lỳn nờn bố trớ trựng nhau.

♦ Khe phũng chống động đất nờn được bố trớ suốt chiều cao của nhà, nếu trong trường hợp khụng cần cú khe lỳn thỡ khụng nờn cắt qua múng mà nờn dựng giải phỏp gia cố thờm múng tại vị trớ khe động đất.

♦ Khi cụng trỡnh được thiết kế chống động đất thỡ cỏc khe co gión và khe lỳn phải tuõn theo yờu cầu của khe phũng chống động đất

♦ Độ rộng của khe lỳn và khe phũng chống động đất cần được xem xột căn cứ vào chuyển vị của đỉnh cụng trỡnh do chuyển dịch múng sinh ra. Chiều rộng tối thiểu của khe lỳn và khe khỏng chấn được tớnh theo

min 1 2 20

d = +V V + mm

trong đú V1V2 là chuyển vị ngang cực đại theo phương vuụng gúc với khe của hai bộ phận cụng trỡnh hai bờn khe, tại đỉnh của khối kề khe cú chiều cao nhỏ hơn hai khối.

♦ Cú độ cứng và độ bền theo cả hai phương ♦ Cú độ cứng và độ bền chống xoắn

♦ Sàn tầng cú ứng xử như tấm cứng: cỏc sàn (kể cả mỏi) đúng một vai trũ rất quan trọng trong sự làm việc tổng thể của kết cấu chịu động đất. Chỳng làm việc như những tấm cứng ngang, tiếp nhận và truyền cỏc lực quỏn tớnh sang hệ kết cấu thẳng đứng và bảo đảm cho cỏc hệ thống này cựng nhau làm việc khi chịu tỏc động động đất theo phương ngang. Chỳ ý đến cỏc lỗ mở lớn trờn sàn, nằm gần với cỏc cấu kiện thẳng chớnh, làm giảm hiệu quả của mối nối giữa cỏc kết cấu theo phương ngang và đứng. ♦ Cú múng thớch hợp

♦ Cỏc cấu kiện khỏng chấn chớnh phụ: một số cấu kiện như dầm và cột cú thể chọn là cấu kiện khỏng chấn phụ, khụng tham gia vào hệ kết cấu khỏng chấn của cụng trỡnh. Cường độ và độ cứng khỏng chấn của những cấu kiện này cú thể bỏ qua. Chỳng khụng cần thiết phải tuõn thủ những yờu cầu từ chương 5 đến chương 9. Tuy nhiờn, cỏc cấu kiện này cựng với cỏc mối liờn kết của chỳng phải được thiết kế và cấu tạo để chịu được tải trọng của trọng lực khi chịu những chuyển vị gõy ra bởi cỏc điều kiện thiết kế chịu động đất bất lợi nhất. Khi thiết kế cỏc bộ phận này cần xột tới những hiệu ứng bậc hai (hiệu ứng − Δ). Độ cứng ngang của tất

cả cấu kiện khỏng chấn phụ khụng được vượt quỏ 15% độ cứng ngang của tất cả cỏc cấu kiện khỏng chấn chớnh. ♦ Độ mảnh của mặt bằng nhà và cụng trỡnh phải min 4 max L L λ = ≤ , trong đú max

LLmin lần lượt là kớch thước lớn nhất và bộ nhất của mặt bằng nhà theo hai phương vuụng gúc (liờn quan hệ số ứng xử q).

♦ Giới hạn tỷ số chiều cao trờn chiều rộng nhà (bảng 2.1 – TCXD198-1997)

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP NHÀ CAO TẦNG THEO TCVN (Trang 36 -38 )

×