Cơ cấu nguồn vốn huy động.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội (Trang 33 - 34)

III Th toán biên

1.2.2.2Cơ cấu nguồn vốn huy động.

Bảng 6 : Cơ cấu nguồn vốn tính đến 31/12/2002

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Nguồn huy động

Nội tệ Ngoại tệ Tổng Tỷ trọng Phân theo thành phần kinh tế

- Tiền gửi dân c 175 51 226 19,3%

- TG các TCKT 815 132 947 80,7%

Phân theo kỳ hạn huy động

- Tiền gửi không kỳ hạn 213 2 215 18,3%

- Tiền gửi ≤ 12 tháng 488 88 576 49,1%

- Tiền gửi > 12 tháng 289 93 382 32,6%

Bảng 7 : Cơ cấu nguồn vốn đến ngày 30 tháng 11 năm 2003

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Nguồn huy động

Nội tệ Ngoại tệ Tổng Tỷ trọng Phân theo thành kinh tế

- Tiền gửi dân c 151 89 240 13,3%

- TG các TCKT 1332 233 1565 86,7%

Phân theo kỳ hạn huy động

- Tiền gửi không kỳ hạn 162 27 189 18,3%

- Tiền gửi ≤ 12 tháng 756 130 886 49,1%

- Tiền gửi > 12 tháng 565 165 730 32,6%

Trong quá trình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng , Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội luôn duy trì và phát triển sự ổn định cũng nh tốc độ tăng trởng hợp lý . Hợp lý ở đây là nói đến quy mô tăng trởng của nguồn vốn huy động dựa trên nền tảng đảm bảo tính phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn .

* Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế :

Nhìn vào bảng ta thấy : Cơ cấu nguồn vốn huy động khá ổn định qua các năm , tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn ( năm 2002 là 80,7% và năm 2003 là 86,7 % ) do vậy chi phí cho việc huy động vốn có điều kiện đợc hạ thấp , điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạ lãi suất cho vay , đảm bảo khả năng cạnh tranh của Chi nhánh .

Tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân c tăng so với năm 2002 .Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn này trong tổng nguồn lại giảm đáng kể , từ 19,3 % xuống còn 13,3 % , mặc dù Ngân hàng đã tăng cờng thêm một Chi nhánh nữa là Chi nhánh Hoàng Quốc Việt với mô hình Chi nhánh cấp II loại V (nâng cấp từ phòng Giao dịch số 1) từ giữa tháng 6 năm 2003 . Đây cũng là một hạn chế của Ngân hàng .

* Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đồng tiền :

Bảng đã phản ánh rõ tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy động bằng đồng ngoại tệ nhanh hơn tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động bằng đồng nội tệ , trong năm 2003 nguồn vốn huy động bằng nội tệ tăng 50 % ( số tuyệt đối 493 tỷ ) so với năm 2002 trong khi đó nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng 75% ( số tuyệt đối 139 tỷ đồng ) . Tuy nhiên , tỷ trọng của nguồn ngoại tệ trong tổng nguồn chiếm rất ít , chỉ chiếm 15% năm 2002 và 18 % năm 2003 trong tổng nguồn vốn huy động .

* Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn :

Qua số liệu bảng đã thể hiện đợc sự mất cân đối giữa các nguồn tiền . Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất ( 49,1 % ) trong khi đó nguồn tiền gửi trên 12 tháng lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ . Điều này ảnh hởng rất lớn tới công tác tín dụng của ngân hàng , bởi sẽ làm mất tính cân xứng giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn , nhất là đối với nguồn tín dụng trung và dài hạn .

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội (Trang 33 - 34)