0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Thực trạng của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Công

Một phần của tài liệu NH168 PDF (Trang 34 -46 )

III- thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng

2) Thực trạng của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Công

tiền huy động đến tình trạng trên.

2) Thực trạng của hoạt động huy động vốn của Ngân hàngCông Th ơng Hoàn Kiếm: Công Th ơng Hoàn Kiếm:

Vấn đề huy động vốn của một Ngân hàng xoay quanh ba nghiệp vụ chính :

- Các nghiệp vụ bên nợ (huy động vốn) - Các nghiệp vụ bên có (sử dụng vốn) - Các nghiệp vụ trung gian (chuyển tiền)

Một Ngân hàng thơng mại, tất nhiên là phải huy động vốn thì mới có vốn cho vay và ngợc lại cho vay có hiệu quả , kinh tế phát triển thì mới có nguồn vốn lớn để huy động, đồng thời có làm tốt các nghiệp vụ trung gian thì các nghiệp vụ trên mới hoàn thành tốt. Đối với một Ngân hàng thơng mại thì nghiệp vụ bên nợ tức là huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng nhất để pơt và

Chúng ta biết rằng Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên vốn của Ngân hàng cũng mang tính chất đặc trng riêng.

Nếu nh ở các doanh nghiệp khác, vốn để hoạt động kinh doanh phải chủ yếu là vốn tự có của bản thân doanh nghiệp nếu thiếu vốn thì mới phải phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu hoặc vay Ngân hàng. Ngợc lại, Ngân hàng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, nên ngoài vốn tự có, vốn dự trữ và các loại vốn vay Ngân hàng khác, thì Ngân hàng không sử dụng những nguồn vốn đó làm nguồn vốn chính để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. Mà nguồn vốn chính của Ngân hàng là Nháy chuột huy động đợc, vốn tự có của Ngân hàng chỉ nhằm mục đích gây sự tin tởng và uy tín của Ngân hàng mình đối với khách hàng, còn các nguồn vốn khác chỉ nhằm mục đích hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng thì hớng hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại đều hớng theo phơng trâm “đi vay để cho vay”, không sử dụng đến nguồn vốn cấp phát, huy động theo hớng có lợi cho kinh doanh.

Nhận rõ đợc điều đó Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm ngày càng chú trọng theo định hớng đó, để nâng cao cả về số lợng và chất lợng của nguồn vốn huy động.

Do vậy, trong thời gian qua Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đã hủ động trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngân hàng ngày càng cố gắng đáp ứng đợc mọi nhu cầu của khách hàng đến vay vốn bằng cách luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào, và việc khai thác vốn của Ngân hàng luôn dẹa trên cơ sở xác định đợc thị trờng đầu ra, lĩnh vực đầu t có mang lại hiệu quả không ? lãi suất ra sao ? Thêm vào đó, Ngân hàng đã xác định đợc cho mình cách thức cũng nh chất lợng huy động vốn nhanh, nhiều, ổn định, đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng, và luôn theo định hớng kinh tế của Nhà nớc.

Cách thức, huy động vốn chủ yếu đợc áp dụng trong thời gian qua tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm làa :

- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn. - Phát hành kỳ phiếu.

- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế. - Vây các tổ chức tín dụng khác.

Ta sẽ đi xem xét từng loại hình huy động vốn nói trên :

a) Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế:

Đây là nguồn lớn thứ 2 trong cơ cấu huy động vốn, chúng ta đang trên đà công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nớc nhiều nhà máy mới mọc lên nhng ngoại trừ những nhà máy liên doanh với nớc ngoài hoặc 1 số nhà máy làm ăn thực sự có hiệu quả là có nguồn vốn tự có lớn, còn lại đa số các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc tìm kiếm thị trờng, do họ có vốn tự có rất thấp. Vì thế nguồn vốn huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cha cao. Tuy nhiên trong thời gian qua, do nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng, các nhà doanh nghiệp làm ăn đã có hiệu quả thật sự, lãi thực sự, nên nguồn tiền gửi ở Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đã có kết quả cao.

KếT CấU NGUồN VốN HUY ĐộNG QUA CáC THờI Kỳ

Đơn vị : Triệu đồng

Thời kỳ Quý IV/96 (31-12-1996)

Quý I/97 Quý II/97 Quý III/97 Quý IV/97

Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi các tổ chức kinh tế

42125 37,67 45897 33,9 48275 34 52179 35,1 61227 37,12

Tiền gửi tiết kiệm 67889 60,71 78275 57,8 80129 56,44 82357 55,4 88355 53,57

Kỳ phiếu 875 0,78 927 0,68 1050 0,74 1102 0,75 1122 0,68

Vay các tổ chức tín dụng khác

927 0,84 10279 7,62 12570 8,82 13021 8,75 14222 8,63

Tính đến 31-12-1997 đạt 61227 triệu đồng (Quý IV/97) chiếm tỷ trọng 37,2% trên tổng nguồn vốn huy động và tổng số tiền gửi của các tổ chức kinh tế gửi tại Ngân hàng Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm trong năm 1997 là : 207.578 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34, 69% trên tổng nguồn vốn huy động.

Chúng ta có thể thấy rõ sự phát triển của loại tiền gửi này qua :

Biểu đồ tỷ trọng nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế

trên tổng nguồn vốn.

Nhìn trên biểu đồ, ta thấy vào quý II/97, nguồn này xu hớng tăng chậm lại hay nói cách khác nó có xu hớng không tăng nữa, chứng tỏ rằng : trong giai đoạn này các đơn vị chuẩn bị sự trữ hàng hoá, vật t phục vụ sản xuất và hoàn thành kế hoạch cuối năm nên họ rút tiền đi để mua vật t hàng hoá. Đến

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

IV-96 I-97 II-97 III-97 IV-97

cuối năm, sau khi bán đợc hàng hoá, số phải có những biện pháp nhằm khỏi tăng nguồn vốn này. Chúng ta sẽ đề cập đến các giải pháp này ở chơng III.

Trên thực tế với tổng số tiên gửi của các tổ chức kinh tế vào Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm là 207.578 triệu đồng cha phải là cao, điều này cho ta thấy, Ngân hàng cần phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn trong việc huy động vốn.

Chúng ta biết rằng, số lợng đơn vị có quan hệ kinh doanh với Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm còn nhỏ, quy mô không lớn, do đặc điểm kinh tế của địa bàn quận và lịch sử phát triển của Ngân hàng đã nói ở trên nên công tác phục vụ khách hàng cha thể tốt. Những nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng này là :

- Số lợng các đơn vị kinh doanh có quy mô vừa và lớn ít do nguồn gốc lịch sử của Ngân hàng.

- Các hộ t thơng hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận vẫn cha chú ý nhiều đến việc thanh toán qua Ngân hàng mà vần còn dùng tiền mặt để thanh toán.

- Ngân hàng mới hoạt động độc lập trong một khoảng thời gian còn rất ngắn, nen cha đủ sức đáp ứng mọi nhu cầu thanh tón với quy mô lớn.

Vì vậy, để mở rộng nguồn này, Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm phải nhất thiết chú ý hơn nữa đến chiến lợc khách hàng.

b) Nguồn tiền gửi tiết kiệm:

Đối với các Ngân hàng thơng mại, nguồn tiền gửi tiết kiệm là nguồn chủ yếu cho Ngân hàng thực hiện đầu t, nguồn này ngoài việc giúp cho Ngân hàng tạo đợc nguồn vốn để cho vay mà còn là công cụ để giúp cho Ngân hàng Nhà nớc ổn định giá cả, giảm tốc độ lạm phát.

Thực tế hiện nay là đối với các Ngân hàng thơng mại, các quỹ tiết kiệm là các cửa nhận tiền, nơi nào phục vụ tốt và nhanh chóng thuận tiện sẽ thu hút

đợc nhiều khách hàng mang tiền đến gửi. Quận Hoàn Kiếm là một khu vực có khu dân c đông đúc, do vậy Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm có tời 10 quỹ tiết kiệm trong địa bàn của quận, do vậy hàng năm nguồn huy động từ tiết gửi tiết kiệm của dân c vào Ngân hàng rất lớn, thờng chiếm trên 50% tổng số vốn huy động. Để phát huy thế mạnh đó, Ngân hàng đã đầu t vào sửa sang trang thiết bị hiện đại và đầy đủ, các điều kiện làm việc, tiếp khách từ trụ sở chính cho tới các quỹ tiết kiệm đều khang trang sạch đẹp gây ấn tợng tốt cho khách hàng khi đến giao dịch. Hơn thế nữa, đội ngũ thanh toán viên đợc lựa chọn có thái độ văn minh, lịch sự, phục vụ khách hàng chu đáo và tận tình. Những cố gắng trong công tác huy động vốn này đã góp phần vào kết quả chung của Ngân hàng : đó là không ngừng tăng nhanh nguồn vốn huy động, trong năm 1997 đật 329.116 triệu đồng. Nguồn tiền gửi tiết kiệm là nguồn có tỷ trọng lớn nhất trong thu nhập dân c trong khu vực. Tai Ngân hàng thời hạn của một khoản tiền gửi tiết kiệm rất đa dạng, có thể là 3 tháng, 6 tháng hoặc lâu hơn nữa và dới hình thức bằng VNĐ hay ngoại tệ.

Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn huy động qua các thời kỳ ta thấy tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm so với tổng nguồn vốn huy động là rất cao, trung bình đều từ 50% trở lên. Nếu trong quý IV/96 nguồn tiết kiệm tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đạt doanh số 67.889 triệu đồng thì đến cùng kỳ năm 1997 nguồn này tiến tới 88.355 triệu đồng. Nh vậy, nhờ thay đổi cơ cấu lãi suất tiền gửi tiết kiệm hợp lý và do có nhiều chính sách u đãi nên lợng tiền gửi tiết kiệm tăng lên rõ rệt trong năm 1997, điều này bổ xung nguồn vốn lớn cho Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm.

Biểu đồ tỷ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm/Tổng NVHĐ

Năm 1997, do giá cả ổn định, lạm phát giảm thấp, nhu cầu về vốn của Ngân hàng không nhiều, nhất là vào quý III/97, lãi suất tiền gửi tiết kiệm rất thấp, tỷ giá giữa đồng Việt Nam và $ có chênh lệch song mọi ngời vẫn gửi tiền vào Ngân hàng, do vậy lợng tiền gửi tiết kiệm vẫn tăng theo thời kỳ nhng tăng không đều. Thêm vào đó lại do cuộc khủng hoảng về tiền tệ ở Châu á, nên tâm lý mọi ngời hoang mang, song có thể nói rằng với chính sách tốt và phù hợp, Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm vẫn huy động đợc một nguồn vốn đủ để hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Chúng ta biết rằng tiền gửi tiết kiệm đợc hình thành từ hai nguồn : nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, nên sự biến đổi của hai nguồn này sẽ có tác động đến sự biến đổi của nguồn tiền gửi tiết kiệm nói

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

IV-96 I-97 II-97 III-97 IV-97

chung. Sau đây, ta sẽ đi phân tích sự biến động của 2 nguồn này qua bảng kết cấu nguồn vốn huy động qua các thời kỳ.

Và qua bảng cân đối vốn kinh doanh của Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm năm 1997, ta thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn luôn đạt mức trên 90% trong tổng nguồn tiền tiết kiệm, cụ thể là : 96,73% vào năm 1997.

Với một tỷ trọng nh vậy trong nguồn vồn tiết kiệm, nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn này có thể bảo đảm đầy đủ nhu cầu tín dụng của khách hàng trong những thời hạn nhất định và do tính thời hạn của nóm Ngân hàng hoàn toàn có đợc sự chủ động trong việc sử dụng nguồn này. Tuy nhiên, đây là loại tiền gửi co lãi suất cao nhất trong các loại tiền tiết kiệm nên Ngân hàng muốn sử dụng nguồn này có hiệu quả đòi hỏi Ngân hàng phải có những biện pháp thích hợp nhằm giảm đến mức thấp nhất chi phí cho việc huy động loại tiền này tránh việc nâng lãi suất quá cao do nguồn này.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn tiền tiết kiệm, cụ thể là năm 1997 tiền gửi không kỳ hạn ở Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm chỉ ở con số : 3,27% trên tổng nguồn vốn tiết kiệm.

Sở dĩ có tình trạng nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì lớn nhng nguồn gửi tiết kiệm không kỳ hạn lại nhỏ hơn rất nhiều là vì : với những ngời tiền tạm thời nhàn rỗi nhứng bản thân họ tham gia hoạt động kinh doanh, họ luôn có xu hớng để tiền ở trong tay vì tâm lý sợ phiền phức khi rút tiền ra, còn về phía những ngời không tham gia hoạt động kinh doanh thì mục đích của họ là có thêm thu nhập nên thờng chọn hình thức có thời hạn do tính ổn định và mức lãi suất cao hơn.

Về việc huy động vốn bằng nguồn tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ ở Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm, thực tế thời gian vừa qua nguồn này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn gửi tiết kiệm, cụ thể trong năm

1997 nguồn này chỉ chiếm 7,42% trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm. Sở dĩ có tình trạng này là do :

- Do tâm lý của dân c : với những ngời có ít ngoại tệ thì họ thờng để ở nhà để đề phòng những trờng hợp khi có chi tiêu đột suất, họ cất giữ nh vàng, vì thực tế các đồng ngoại tệ, đặc biệt là ngoại tệ mạnh hầu nh không mất giá mà lại có xu hớng tăng lên so với tiền Việt Nam. Còn với những ngời có trong tay một khối lợng ngoại tệ lớn thì đối với họ tiền lãi ít có ý nghĩa và họ sựo gửi Ngân hàng, khi rút ra gặp nhiều phiền phức. Do vây, dẫn đến tình trạng luôn luôn tồn tại một khối lợng lớn ngoại tệ nằm ngoài lu thông.

- Do trên địa bàn quận có rất nhiều tổ chức tín dụng cả trong và ngoài nớc, nên tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt trong các hoạt động huy động vốn, mà đặc biệt là huy động vốn bằng ngoại tệ. Trong điều kiện đó, thì ai mạnh hơn ngời đó sẽ giành chiến thắng. Chính vì điều này mà nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm sẽ bị hạn chế nhiều vì : Ngân hàng hoạt động độc lập cha đợc lâu, khó có thể sánh đợc với các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài và một vài Ngân hàng Việt Nam có quy mô lớnnh Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam về các mặt từ trang thiét bị đến các điều kiện khác.

c) Nguồn tiền phát hành kỳ phiếu:

Huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu có lẽ là biện pháp cho phép huy động đợc một số vốn lớn nhanh nhất vì lãi suất huy động của loại hình này rất cao. Việc phát hành kỳ phiếu nhằm mục đích huy động tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân c để cho dân c và các tổ chức kinh tế vay vốn thực hiện các dự án đầu t sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời thu hút một lợng tiền mặt từ lu thông góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, hạn chế cơn sốt vàng và đô la Mỹ.

Thực tế, việc huy động nguồn tiền loại này ở Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm vào năm 1997 cha đợc cao, cụ thể vó chỉ đạt mức 4201 triệu

đồng, chiếm 0,7 % tổng số vốn huy động. Tỷ lệ này chứng tỏ trong thời gian vừa qua Ngân hàng không sử dụng đợc hết vốn huy động, do vậy nhu cầu về vốn huy động không cần đến tiền phát hành kỳ phiếu, nên Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đã ngừng phát hành kỳ phiếu, do vậy khách hàng chuyển sang gửi tiền tiết kiệm nên số lợng tiền gửi tiết kiệm tăng cao, còn số tiền gửi kỳ phiếu chiếm tỷ lệ nhỏ.

Việc phát hành kỳ phiếu Ngân hàng cũng có một vài nhợc điểm nh sau : chi phí cho việc phát hành lớn, mức lãi suất cao (cao hơn so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn), thêm vầo đó là việc phát hành kỳ phiếu Ngân

Một phần của tài liệu NH168 PDF (Trang 34 -46 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×