Khái niệm chất lợng tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình (Trang 27 - 30)

III/ Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng

1/ Khái niệm chất lợng tín dụng

Vận động trong cơ chế thị trờng để có thể tồn tại, phát triển và dành u thế trong cạnh tranh, thích ứng với thị trờng và sự yêu cầu ngày càng cao của ngời

tiêu dùng, các DNNN luôn phải tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm, dich vụ của mình nhằm thu hút đợc khách hàng. Chính sách sản phẩm mà trong đó tập trung nhiều vào việc bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm là một biện pháp thiết thực, hữu hiệu nhất cho hầu hết các doanh nghiệp hiện nay.

Có thể nói, chất lợng của một sản phẩm hay một dịch vụ đều đợc biểu hiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và lợi ích về mặt tài chính cho ngời cung cấp. Theo cách đó, trong kinh doanh TDNH, chất lợng tín dụng đợc thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Với cách định nghĩa nh vậy, ta thấy chất lợng tín dụng ở đây đợc đánh giá trên 3 góc độ: ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.

Đối với NHTM: chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp khả năng thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.

Đối với khách hàng: do nhu cầu vay vốn tín dụng của khách hàng là để đầu t cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lợng tín dụng đợc đánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với mức lãi suất và kỳ hạn hợp lý. Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn bảo đảm nguyên tắc tín dụng.

Đối với nền kinh tế: đối với sự phát triển kinh tế-xã hội chất lợng tín dụng đ- ợc đánh giá qua mức phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác các khả năng trong nền kinh tế, thúc đẩy qua trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế, hoà nhập với cộng đồng quốc tế.

Hiểu đúng về bản chất của chất lợng tín dụng, phân tích và đánh giá đúng chất lợng tín dụng hiện tại cũng nh xác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chất lợng sẽ giúp cho ngân hàng tìm đợc biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng. Trong luận văn này, nội dung chỉ tập trung phân tích về chất lợng tín dụng trên góc độ NHTM.

2/ Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng

Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM. Do đó, đo lờng chất lợng tín dụng là một nội dụng quan trọng trong việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Tuỳ theo mục đích phân tích mà ngời ta đa ra nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có nội dung khác nhau nhng giữa chúng có mối

động kinh doanh, ta có thể áp dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tình hình chất l- ợng tín dụng của ngân hàng. *Chỉ tiêu sử dụng vốn Huy động Hệ số sử dụng vốn =  Χ 100% Sử dụng

Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lợng tín dụng, cho phép đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huy động đợc.

* Chỉ tiêu d nợ: D nợ ngắn hạn (hoặc trung-dài hạn) / Tổng d nợ

Đây là một chỉ tiêu định lợng, xác định cơ cấu tín dụng trong trờng hợp d nợ đợc phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn). Chỉ tiêu này còn cho thấy biến động của tỷ trọng giữa các loại d nợ tín dụng của một ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín.

* Chỉ tiêu nợ quá hạn Nợ quá hạn / Tổng d nợ

Nợ quá hạn khó đòi / Tổng d nợ

Nợ quá hạn khó đòi / Tổng nợ quá hạn

Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lờng chất lợng nghiệp vụ tín dụng. Các ngân hàng có chỉ số này thấp đã chứng minh đợc chất lợng tín dụng cao của mình và ngợc lại.

Thông thờng thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <= 5%. Tuy nhiên, chỉ tiêu này đôi khi cũng cha phản ánh hết chất lợng tín dụng của một ngân hàng. Bởi vì bên cạnh những ngân hàng có đợc tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đã thực hiện tốt các khâu trong qui trình tín dụng, còn có những ngân hàng có đợc tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng qui định,…

* Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển vốn tín dụng (vòng quay vốn tín dụng)

Doanh số thu trong năm Vòng quay vốn tín dụng trong năm = 

D nợ bình quân trong năm

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của ngân hàng đợc sử dụng cho vay mất lần trong một năm. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

* Lãi treo: là khoản lãi tính trên nợ quá hạn mà ngân hàng cha thu đợc và nh vậy chỉ số này càng thấp càng tốt.

Ngoài việc sử dụng các chỉ tiêu định lợng trên, hiện nay nhiều ngân hàng cũng đã sử dụng các chỉ tiêu định tính để đánh giá chất lợng tín dụng nh việc tuân thủ các quy chế, chế độ thể lệ tín dụng, lập hồ sơ cho vay, phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả,…

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w