Quét từng đường bằng đầu đồ chạm tiếp xúc CSP (Continuously

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo khuôn cánh quạt bằng công nghệ CAD CAM CNC (Trang 52 - 55)

Scanning Probe): Đầu đò được điều khiển tự động nhờ sự xác lập các

điểm đầu, điểm cuối, bước đò và hướng đò của người điều khiển thiết

bị. Tự động đò và thu nhận các điểm trên đối tượng như yêu cầu đã xác lập. Phương pháp này được thực hiện tự động nên rất phù hợp với xác lập. Phương pháp này được thực hiện tự động nên rất phù hợp với các đường cong phẳng, đặc biệt khi các đường cong này nằm trên các . mặt phẳng song song cách đều nhau.

« Phẩn mềm đo

GEOPACK - Win kèm

theo máy xuất đữ liệu ở

nhiều kiểu định dạng khác nhau, trong đó có khác nhau, trong đó có hai kiểu đáng chú ý là gs (định dạng Polyline) và .gws (định dạng ASCH). Giao diện phần mềm

đo GEOPACK - Win

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN CHI LẶNG

LƯƠNG TUẤN THÔNG

Nghý

Hình 2.4: Máy đo tọa độ CMM Mitutoyo Beyond A504 của Trường Đại học Bách khoa TP.HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN CHI LĂNG LƯƠNG TUẤN THÔNG

2.2.2. Giai đoạn đo cánh quạt

Giai đoạn đo được tiến hành theo bốn bước, trình tự như sau:

Bước 1: Tạo đường biên dạng chính (đường curve ngoài của cánh quạt)

bằng cách điểu khiển đầu dò (bằng tay) của máy CMM tiếp xúc vào biên dạng ngoài, để tạo những điểm trên đường curv€ chính. dạng ngoài, để tạo những điểm trên đường curv€ chính.

Hình 2.5: Điều khiển đầu dò để lấy điểm trên đường curve chính

Bước 2: Tạo các điểm trên đường kinh tuyến: Bằng cách dùng đầu dò của máy CMM tiếp xúc những điểm trên mặt cánh quạt theo những đường máy CMM tiếp xúc những điểm trên mặt cánh quạt theo những đường

thẳng nằm ngang.

Bước 3: Tạo các điểm trên đường vĩ tuyến: Dùng đầu đò tiếp xúc những điểm trên mặt cánh quạt theo những đường thẳng đứng. điểm trên mặt cánh quạt theo những đường thẳng đứng.

Bước 4: Tạo các điểm trên phần thân trụ: Dùng đầu dò của máy CMM, di chuyển theo chiều cao và đường kính ngoài của phần thân trụ. chuyển theo chiều cao và đường kính ngoài của phần thân trụ.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYÊN CHI LĂNG LƯƠNG TUẤN THÔNG

2.2.3. Xuất dữ liệu đo

Sau khi tiến hành đo đạt xong ta xuất những dữ liệu đo này và nhập

vào phần mềm thiết kế. Để xuất dữ liệu đo ta thực hiện như sau: Trên giao

diện GEAOPAK-Win, chọn lệnh Export xuất các file số hoá các điểm ở 2

dạng:

a. Dạng .Ìgs:

Ở dạng này, phần mềm GEOPAK-Win của máy CMM tự động nối hai điểm kế tiếp nhau khi đo bằng một đoạn thẳng (line). Mỗi file.igs biểu diễn điểm kế tiếp nhau khi đo bằng một đoạn thẳng (line). Mỗi file.igs biểu diễn

một tập hợp các đoạn thẳng nối tiếp nhau (polyline). Các polyline có dạng ghếnh hay zigzag không gian tùy theo tập hợp điểm của chúng.

Phân mềm Pro/Engineer đọc và nhận biết mỗi polyline là một tập hợp các line. Việc chuyển đổi các polyline dạng zigzag không gian thành hợp các line. Việc chuyển đổi các polyline dạng zigzag không gian thành line, rồi thành điểm (poin) hay chuyển đổi các polyline phẳng thành đường

cong NURB khá phức tạp.

b. Dạng .øgws :

»«Ổ Phần mềm GEOPAK-Win của máy CMM xuất dữ liệu đo của chuỗi

điểm với tên file là *.gws. mỗi file là một bảng đặc biệt gồm các cột, dòng

như hình 2.6

-_ Cột 1 và các đòng 1,2,3,4 là ghi chứ về kiểu định dạng của file.

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo khuôn cánh quạt bằng công nghệ CAD CAM CNC (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)