9 R u R u
# 290%
ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆPBỘ MÔN TRANG BỊ ĐIỆN Sinh Viên : Đinh Văn Hà
Khi ¿=0 ( R¿ rất nhỏ ) thì I¿ tăng rất lớn có nguy cơ phá hỏng động cơ.
như vậy khi thực hiện đảo chiều dòng kích từ (đảm bảo an toàn ) thì thời gian đảo chiều lớn làm giảm năng suất của hệ thống.
Mặt khác, ở phương pháp này hệ thống có họ đặc tính cơ sấu hơn so vớ
phương pháp đảo chiều điện áp phần ứng .
b. Đảo chiều điện áp đặt vào phần ứng động cơ
Phương pháp này có thể dùng:
+ Sử dụng cầu tiếp điểm của khởi động từ.
+ Dùng hai bộ chỉnh lưu đấu song song ngược hoặc đầu chéo.
Khi dùng cầu tiếp điểm thì kém bên vì hệ thống của ta khi làm việc
thường xuyên đảo chiều, mỗi lần đảo chiều dòng hồ quang một chiều sẽ làm
mòn tiếp điểm. Mặt khác, khi đó vùng hãm tái sinh nhỏ, vùng hãm ngược lớn
gây giật và quá trình hãm ngược còn làm dòng phần ứng lớn vì:
_—U,—E_ -(U,+E)
„ R u R u
1
Dòng điện này có giá rị rất lớn.
- Khi sử dụng sơ đồ đấu chéo mạch lại trở nên phức tạp đòi hỏi máy biến áp
phải có hai cuộn dây thứ cấp.
- Khi dùng hai BBĐ đấu song song ngược sẽ đảm bảo khắc phục hết những nhược điểm của các phương pháp kia, hơn nữa truyền động của ta đòi hỏi đảo chiều nhanh nên phương án này là phù hợp hơn cả.
3. Lựa chọn phương án điều khiển hai bộ chỉnh lưu
Để điều khiến hai bộ biến đổi làm việc song song ngược có hai phương pháp:
+ Điều khiển độc lập ( điều khiển riêng ). + Điều khiển phối hợp ( điều khiển chung ). + Điều khiển phối hợp ( điều khiển chung ).
a,Điều khiến độc lập
Ở phương pháp này hai bộ biến đi làm việc độc lập với nhau. Khi phát
khoá lại và ngược lại. Phương pháp này có ưu điểm là không phát sinh dòng cân bằng song nhược điểm của nó là thời gian đảo chiều lớn. vì để đảm bảo cho sơ đồ làm việc an toàn thì yêu cầu phải có thời gian ngừng dòng đề cho
các van của bộ biến đổi làm việc ở g1la1 đoạn trước phục hồi lại tính chất điều
khiển và như vậy làm giảm độ tác động nhanh của hệ thống.
Tuy vậy vẫn có thể tăng độ tác động nhanh của hệ thống bằng cách giảm thời gian ngừng dòng xuống cực thiểu nhờ những mạch kiểm tra tác động nhanh.
b, Điều khiển chung
Trong phương pháp này lại gồm có:
+Điều khiển phối hợp tuyến tính. + Điều khiển phối hợp phi tuyến. + Điều khiển phối hợp phi tuyến.
+ Phương pháp điều khiển phối hợp tuyến tính: ở phương pháp này
người ta đồng thời phát xung đến mở cho cả hai BBĐ, với quan hệ góc mở:
œ1 + œ2 = 1800. Khi hệ thống làm việc luôn tồn tại một BBĐ làm việc ở chế độ chỉnh lưu ( œ < 90” ) và một BBĐ làm việc ở chế độ nghịch lưu (œ > 90). độ chỉnh lưu ( œ < 90” ) và một BBĐ làm việc ở chế độ nghịch lưu (œ > 90).
* Phương pháp này có ưu điểm: là đáo chiều nhanh, quan hệ giữa điện áp trung bình ra và Uđk là đơn trị. Song nhược điểm của nó là: làm phát sinh áp trung bình ra và Uđk là đơn trị. Song nhược điểm của nó là: làm phát sinh
dòng cân bằng gây tồn thất trong BBĐ dẫn đến phải tăng công suất tính toán của các phần tử. Tuy nhiên, điều này có thể khắc phục bằng cách mắc thêm các cuộn kháng cân bằng.
+ Phương pháp điều khiển phối hợp phi tuyến: ở phương pháp này người ta cho hai BBĐ làm viện với quan hệ góc mở: œI +ơ2 = 1800 +29.
* Phương pháp này có ưu điểm là giảm được dòng cân bằng. Song nhược điểm của nó là tạo ra một khoảng mà với cùng một góc điện áp điều khiển sẽ có hai giá trị điện áp ra khác nhau, thời gian ngừng dòng khi đảo
chiều lớn làm sấu các chỉ tiêu chất lượng động khi tải có sức điện đông lớn và
tải có điện cảm lớn.
#311
ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆPBỘ MÔN TRANG BỊ ĐIỆN Sinh Viên : Định Văn Hà
Từ những phân tích như vậy ta chọn phương pháp điều khiển phối hợp
tuyến tính.
4, Sơ đồ mạch động lực
* Thuyết mình sơ đồ
Ban đầu đưa hệ thống vào làm việc, ta đóng áptômát AB hệ thống được cấp nguồn. Tuy nhiên lúc này động cơ chưa làm việc. cấp nguồn. Tuy nhiên lúc này động cơ chưa làm việc.
Giả sử BBĐI ( gồm các van: T1, T2, T3 ) khi làm việc ở chế độ chỉnh
lưu thì động cơ quay thuận;BBÐ2 ( gồm các van : T4, T5, T6 ) khi làm việc ở chế độ chỉnh lưu thì động cơ quay ngược. Khi ta phát xung đến mở cho các van ở BBĐI với góc mở
œ1 <90° và BBĐ2 với góc mở œ2 > 90” với quan hệ góc mở: œ1 + œ2 = 1800
Lúc này ở đầu ra của hai BBĐ có điện áp ra là: ud1 và ud2 uai = UaocOSƠŒi
uqa = Ưạo cOSŒ2
Điện áp đặt nên động cơ là uạ, điện áp cân bằng là điện áp giữa hai điểm N-M, N-M,
ua = uy - Ô
Uep = Uại T Uạ; = Uai - (- Uạa )
— My — 0ạ;y † tạ; Hạ = Đạp 2 = Uạ; — 2 )
Mạ; — Uạ;
=uạ= —2—-
Điện áp uạ đặt nên phần ứng động cơ và động cơ sẽ quay thuận. Ta có
giản đồ điện áp uạ, uại, uạa, up, i¿; và đòng qua các van như hình vẽ (trên hình
vẽ œ¡= 30°, œ = 1500). Ta thấy rằng do tồn tại điện áp u„; mà sinh ra đòng
còn dòng 1ạ,. Dòng lạ, chỉ chạy quần giữa hai BBĐ, do điện trở thuận của các
van nhỏ nên với một u¿; nhỏ cũng sinh ra dòng 1¿y có biên độ lớn có nguy cơ
phá hỏng các van, vì vậy phải có biện pháp hạn chế dòng i„y này. Trong sơ đồ
sử dụng hai cuộn kháng CK; và CK; có L¿ lớn để đảm báo lạ < 10% lạ.
#332 TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIẼN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIẼN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM
X.ằ>^
A £ ˆ RẺ“ QUA -
ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆPBO MÔN TRANG BỊ ĐIỆN Sinh Viêr| : Đinh Văn Hà
CK
/V
Sơ đồ mạch động lực
Như ta biết rằng cuộn kháng có Rị nhỏ L¿ lớn và dòng cân bằng là dòng
đập mạch. Như vậy cuộn kháng dễ dàng cho thành phần dòng một chiều Id đi qua và cản hiệu quả dòng đập mạch tp.
Cuộn kháng CK có nhiệm vụ san phẳng dòng điện tải lạ .