giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
Dựa vào hình 28.1 và Átlát địa lý Việt Nam điền các thông tin vào ô trống trong bảng sau để thấy sự khác biệt: + Nhóm 1: địa hình Tây Bắc và Đông Bắc
+ Nhóm 2: địa hình Trường Sơn Băc và Trường Sơn Nam – Tây Nguyên
(Phiếu học tập: phần phụ lục)
* Bước 2: Các cặp HS trao đổi bổ sung cho nhau.
* Bước 3: Đại diện HS trình bày trên bản đồ.
- Các HS khác bổ sung ý kiến.
=> GV hỏi: hãy lấy ví dụ chứng minh
1. Khu vực đồi núi
a. Vùng núi Đông Bắc: - Chủ yếu là đồi núi thấp
- Hướng vòng cung: CC Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Dạng địa hình:
+ Vùng đồi trung du + Địa hình Caxctơ b. Vùng núi Tây Bắc: - Địa hình núi cao, vực sâu
- Hệ thống sơn nguyên dọc thung lũng Sông Đà
- Đồng bằng vùng núi c. Vùng núi Trường Sơn: - Trường Sơn Bắc:
+ Vùng núi thấp
+ Sườn Đông: dốc, sườn Tây: thoải + Hướng: Tây Bắc – Đông Nam - Trường Sơn Nam: hệ thống núi và
tác động của con người tới địa hình nước ta.
- Quan sát hình 28.1 cho biết:
+ Xác định vị trí đèo ngang, đèo Lao Bảo, Hải Vân?
+ Các cao nguyên xếp tầng ở Tây Nguyên?
+ Đặc điểm địa hình của vùng Đông Nam Bộ.
=> Chuyển ý: GV chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác nhau về cấu trúc địa hình ở các vùng lãnh thổ nước ta là cơ sở để phân chia nước ta thành các khu vực địa hình khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khu vực đồng bằng
Hình thức (Cặp nhóm)
* Bước 1: GV chia HS ra thành 2 nhóm lớn, thảo luận theo cặp.
Quan sát hình 29.2 và 29.3 so sánh đặc điểm địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
(Phiếu học tập số 3: phần phụ lục)
+ Nhóm 1: Đồng bằng sông Hồng + Nhóm 2:Đồng bằng sông Cửu Long * Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi,
đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
d. Địa hình chuyển tiếp
- Bán Bình Nguyên Đông Nam Bộ, độ cao dưới 200m
- Vùng đồi Trung du Bắc Bộ
2. Vùng đồng bằng
a. Đồng bằng Châu Thổ Hạ Lưu
* Sông Hồng: 15.000 km2, bao gồm hệ thống đê lớn, không được bồi đắp tự nhiên, đồi núi thấp, mở rộng về phía Đông Nam
* Sông Cửu Long: 40.000 km2, bao gồm nhiều vùng đất trũng rộng lớn, có đồi núi thấp, bồi đắp tự nhiên, đồng bằng mở rộng về phía Nam, Tây Nam
* Bước 3: GV đánh giá phần trình bày của HS.
=> GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Tại sao đồng bằng sông Hồng không được bồi đắp tự nhiên?
- Tại sao đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp tự nhiên?
- Đặc điểm địa hình của đồng bằng Duyên Hải miền Trung?.
Hoạt động 3: Phân tích đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa
Hình thức: cá nhân
- Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và Átlát địa lý Việt Nam, em hãy cho biết: + Có mấy dạng địa hình bờ biển
+ So sánh sự khác biệt giữa 2 dạng địa hình bờ biển đó?
3.Địa hình bờ biển, thềm lục địa
- Bờ biển hội tụ thấp, bằng phẳng, thềm lục địa nông, rộng