ơng mại.
Hệ thống pháp luật cho hoạt động thơng mại nh Luật Thơng mại, Luật Doanh nghiệp và các chính sách kinh tế nh chính sách thơng mại nội địa, chính sách xuất nhập khẩu cần đợc hoàn thiện ổn định đảm bảo tính minh bạch, phù hợp với khung khổ pháp lý của khu vực và thế giới để các doanh nghiệp thơng mại có cơ sở định hớng hoạt động của mình và tiếp cận với thơng mại thế giới.
Hoàn thiện môi trờng pháp lý là tạo đợc môi trờng kinh doanh ổn định cho các DNTM, hạn chế, ngăn chặn tình hình buôn lậu, gian lận thơng mại. Có những hình phạt thích đáng đối với những đối tợng vị phạm pháp luật nh buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả để tạo công bằng cho giá kinh doanh.
Cải cách hành chính mạnh mẽ hơn nữa về quản lý nhà nớc trong lĩnh vực thị trờng, hoạt động thơng mại mà trớc hết phải xây dựng đợc bộ máy công quyền trong sạch, không kỳ thị, hớng vào phục vụ doanh nghiệp để phát huy đ- ợc sức mạnh tổng hợp và lợi thế so sánh của mỗi thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng mở. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trờng, triệt để xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cờng vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.
Cải thiện điều kiện hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp thơng mại phát triển nh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thơng mại trong việc thành lập, đăng ký kinh doanh, xuất nhập khẩu.
giai đoạn, đặc biệt khi Việt Nam thực hiện các cam kết xóa bỏ hàng rào phi thuế quan với các nớc trong AFTA. Cụ thể là xác định thị trờng trọng điểm, quy hoạch mặt hàng xuất nhập khẩu, thực hiện chính sách đầu t thích hợp, tổ chức mạng lới phân phối hàng xuất khẩu hữu hiệu.