Các biện pháp về phía công ty

Một phần của tài liệu Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây (Trang 46 - 48)

II. Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây

1.Các biện pháp về phía công ty

Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây cho thấy cần thiết phải có các biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty. Mục đích của việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu không nằm ngoài việc đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu của Công ty hàng năm, ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cả về tuyệt đối, tơng đối và hiệu quả kinh tế - xã hội khác, cũng nh ngày một nâng cao uy tín và vị thế của Công ty trên thị trờng quốc tế. Muốn đạt đợc các mục đích đó, việc đề ra và thực hiện đồng bộ các biện pháp thúc đẩy là vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hoạt động xuất khẩu của Công ty hiện tại và tơng lai. Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong hoạt động xuất khẩu của Công ty có lẽ vẫn là khách hàng, thị tr- ờng. Vì vậy, các biện pháp đa ra chủ yếu tập trung theo hớng này. Tuy nhiên, vì là một đơn vị ngoại thơng với t cách là 1 trung gian thơng mại nên việc thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu cũng cần đợc quan tâm.

1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng xuất khẩu

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, tình hình thị trờng luôn luôn biến động đã tạo ra các cơ hội, cũng nh những rủi ro cho các doanh nghiệp. Điều này lại càng đợc khẳng định đối với lĩnh vực hoạt động xuất khẩu, vì phạm vi thị trờng vợt khỏi biên giới quốc gia. Chính vì vây, các doanh nghiệp ngày nay không thể không thờng xuyên nghiên cứu- tiếp cận thị trờng và đặc biệt là thị trờng xuất khẩu.

Qua thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây cho ta thấy, Công ty hình nh còn rất bị động trớc những biến đổi của thị trờng xuất khẩu. Chẳng hạn nh năm 1999, thị trờng Hồng Kông và Liên Bang Nga có nhiều biến động, nhu cầu của ngời tiêu dùng có sự thay đổi; vì không có những phản ứng kịp thời trớc những thay đổi đó nên trong thời gian này việc xuất khẩu của Công ty sang các thị trờng này gặp rất nhiều khó khăn .Do đó, trong thời gian tới Công ty nên quan tâm hơn nữa đến hoạt động nghiên cứu thị trờng. Các công việc có thể đợc thực hiện là:

- Khẩn trơng hình thành một nhóm ( hay phòng ban) chuyên nghiên cứu thị trờng xuất khẩu với các nhân viên am hiểu về marketing xuất khẩu.

- Tích cực quan hệ với các cơ quan thông tin về xuất khẩu nh phòng Th- ơng mại Việt Nam, Bộ Thơng mại, Đài phát thanh và truyền hình, các viện nghiên cứu về các nớc và Châu lục, các đại sứ quán của Việt Nam tại nớc ngoài. - Có thể lập các văn phòng đại diện tại các thị trờng xuất khẩu mà công tky cho là có triển vọng và thuận lợi để thu thập các thông tin cập nhật tại các thị trờng đó. Chẳng hạn nh Công ty nên lập các văn phòng đại diện tại Ba lan, Hồng Kông, Liên Bang Nga ...

Mục đích của các biện pháp này là để nắm đợc các thông tin liên quan đến thị trờng xuất khẩu của Công ty để tìm ra các cơ hội phù hợp với công ty. Chính nhờ các biện pháp này Công ty có thể nắm bắt nhanh, kịp thời, chính xác tình hình các thị trờng xuất khẩu nhất định để qua đó tìm ra các cơ hội tốt nhất cho công ty.

1.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất khẩu

Marketing xuất khẩu rất cần thiết đối với mọi quốc gia cũng nh đối với các doanh nghiệp. Nó đòi hỏi những hiểu biết khác với ở trong nớc, mặc dù sự khác nhau nhiều lúc về trình độ hơn là về tính chất. Hơn nữa, những hiểu biết đó cùng với khả năng riêng biệt kết hợp với kinh nghiệm trở thành những nhân tố quyết định đối với sự thành công của công ty. Hiện nay, hoạt động Marketing của Công ty còn rất yếu. Công ty cha xây dựng đợc các chính sách cũng nh các chơng trình Marketing cụ thể, lâu dài; cha thành lập đợc bộ phận Marketing riêng biệt.

- Xác định mục tiêu đối với hoạt động xuất khẩu của công ty: đó là những mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với sự tối đa hoá lợi nhuận thu đợc, không ngừng tìm cách xâm nhập các thị trờng mới nhằm mở rộng phạm vi hoạt động của Công ty trên thị trờng quốc tế. Những tiêu chuẩn cụ thể mà công đa ra

để đáng giá sự phát triển là doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu và thị phần của Công tytrên mỗi loại thị trờng.

- Dựa trên cơ sở những mục tiêu đã xác định, Công ty xây dựng chơng trình hoạt động Marketing xuất khẩu bao gồm việc triển khai cả chiến lợc và chiến thuật Marketing MIX

- Sử dụng các khả năng của Công tyđể thực hiện Marketing MiX

Sơ đồ 3 : Mô hình Marketing xuất khẩu

Lựa chọn kế hoạch chiến lược xuất khẩu

Đánh giá cơ hội thị trư ờng 1. Đánh giá thị trường tiềm năng 2. Ước tính lượng bán ra tiềm năng 3. Phân loại thị trường Triển khai các kế hoạch, chiến lược Marrketing xuất khẩu 1. Đề ra mục tiêu xuất khẩu 2. Kế hoạch hoá Marketing MIX Sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến. Xác lập chiến lược xuất khẩu, các hoạt

động: 1. Dự kiến bán ra 2. Ngân sách cho việc bán 3. Giấy phép bán 4. Danh mục hàng hoá bán 5. Kiểm kê các bản kiểm kê 6. Nhu cầu nhânlực

Một phần của tài liệu Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây (Trang 46 - 48)