Công pháp và Tƣ pháp quốc tế 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu bài giảng khái quát chung về pháp luật đại cương (Trang 31 - 33)

Đây là một hệ thống các quy phạm pháp luật được hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận giữa nhà nước ta và các quốc gia có chủ quyền, các tổ chức hoặc liên thỏa thuận giữa nhà nước ta và các quốc gia có chủ quyền, các tổ chức hoặc liên minh các quốc gia trên thế giới, nhằm điều chỉnh:

+ Các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế(gọi là Công pháp) gia và các tổ chức quốc tế(gọi là Công pháp)

+ Các pháp nhân, công dân của các nước trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, lao động và một số quan hệ khác(gọi là Tƣ pháp) gia đình, lao động và một số quan hệ khác(gọi là Tƣ pháp)

Như vậy những văn bản pháp lý quốc tế mà nhà nước ta tham gia, ký kết hoặc công nhận là một bộ phận của pháp luật của nhà nước ta. Có những điều hoặc công nhận là một bộ phận của pháp luật của nhà nước ta. Có những điều luật sẽ được áp dụng trực tiếp nhưng cũng có những điều luật để đi vào cuộc sống trong nước thì phải qua quá trình chuyển hoá pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia.

Tính đến thời điểm hiện này, nhà nước ta đã tham gia, phê chuẩn, thừa nhận rất nhiều văn bản pháp lý quốc tế. Ví dụ: Hiến chương liên hợp quốc, Công ước rất nhiều văn bản pháp lý quốc tế. Ví dụ: Hiến chương liên hợp quốc, Công ước về quyền con người, Công ước về ngoại giao và lãnh sự quán, Công ước về quyền trẻ em…Chúng ta đã ký kết các hiệp định thương mại, đầu tư với các nước như Mỹ, Liên minh Châu âu, các nước trong khối ASEAN…; Hiệp định tương trợ tư pháp với LB Nga, Trung Quốc, Mông Cổ, Lào; Hiệp định thương mại Việt – Mỹ…

Xu hướng hiện nay là ngày càng mở rộng phạm vi và đối tượng của công pháp và tư pháp quốc tế. Đây là một yêu cầu khách quan do đặc điểm của thời pháp và tư pháp quốc tế. Đây là một yêu cầu khách quan do đặc điểm của thời đại quy định nên: Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của

đời sống xã hội. Luật quốc tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong thúc đẩy

giao lưu hợp tác và phát triển giữa các quốc gia, mang lại cho các quốc gia sự thịnh vượng bởi những lợi ích tích cực và to lớn. thịnh vượng bởi những lợi ích tích cực và to lớn.

11.2. Các nội dung cơ bản của công pháp và tƣ pháp quốc tế

Nguồn của công pháp và tư pháp quốc tế tập trung ở các văn bản pháp luật quốc tế mà nhà nước ta đã ký kết, thừa nhận hoặc tham gia. Ngoài ra trong hệ quốc tế mà nhà nước ta đã ký kết, thừa nhận hoặc tham gia. Ngoài ra trong hệ thống pháp luật quốc gia cũng có nhiều điều khoản trong nhiều văn bản xác lập cơ chế vận dụng các quy định của Công pháp và Tư pháp quốc tế. Nội dung cơ bản của công pháp và tư pháp quốc tế thể hiện ở các vấn đề sau đây:

+ Địa vị pháp lý của nhà nước và pháp luật quốc gia trong mối tương quan với pháp luật quốc tế với pháp luật quốc tế

+ Nguyên tắc áp dụng công pháp và tư pháp quốc tế

+ Địa vị pháp lý giữa các chủ thể là pháp nhân và công dân trong quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, đầu tư, thương mại, lao động… có yếu tố nước ngoài dân sự, hôn nhân gia đình, đầu tư, thương mại, lao động… có yếu tố nước ngoài

Một phần của tài liệu bài giảng khái quát chung về pháp luật đại cương (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)