Tăng thời gian từ lúc phanh hãm tác động cho đến khi buồng thang dừng

Một phần của tài liệu đề tài thiết kế và mô phỏng thang máy với phần mềm plc s7-300 (Trang 29 - 34)

hẳn.

Šp¿ án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi Tim boi : nguyenvanbientbd47(2gmail.com

Độ dừng chính xác của buồng thang đợc đánh giá bằng đại lợng Á ,Š (hình 3.34). ) Mức dững bì Mức đạt c mm biến dừng Z “s2

hình 3.34 a) Sơ đồ xác định độ chính xác khi dừng buồng thang ; b) Sự phụ thuộc của độ dừng chính xác A S của buồng thang vào trị số tốc độ và gia tốc

Đồng 1- g„„= 1m/9`; đờng 2- qg„„„= 2m/g`; đờng 3- quyy= 3 mg”

À ,Š là một nửa hiệu số của hai quãng đờng cuả buồng thang trợt đI đợc từ khi phanh hãm điện từ tác động đến khi buồng thang dừng hẳn khi có tải và không có tải theo cùng một hớng di chuyển của buồng thang. Các yếu tố ảnh hởng đến độ dừng chính xác của buồng thang gồm : mômen do cơ cấu phanh hãm điện từ sinh ra, mômen quán tính của buồng thang và tải trọng, trị số tốc độ di chuyển buồng thang khi bắt đầu hãm dừng và một số yếu tố phụ khác.

Quá trình hãm dừng buồng thang xảy ra nh sau : Khi buồng thang đi gần đến sànm tầng cần dừng, sẽ tác động vào cảm biến vị trí (công tắc chuyển đổi tầng) ra lện dừng buồng thang. Các thiết bị chấp hành trong sơ đồ điều khiển thang máy (rơle, công tắc tơ) có thời gian tác động là A t (quán tính điện từ của phần tử chấp hành), trong quãng thời gian đó, buồng thang đi đợc quãng đờng S” cho đến khi phanh hãm điện từ tác động là :

Spa án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi

Tim boi : nguyenvanbientbd47@)gmail.com

3= VA/ — ImỊ (2.7)

Trong đó : yụ - trị số độ di chuyển cầu buồng thang khi bắt đầu hãm, m/s.

Sau khi phanh hãm điện từ tác động (má phanh của phanh hãm điện từ ép chặt vào trục động cơ truyền động) là quá trình hãm dừng buồng thang. Trong thời gian nàt

buồng thang đi đợc một quãng đờng là ,Š".

2 T! Vo T! Vo

- 28

2Í[F„+ F,) mm đ

Km

Trong đó : m — là khối lợng tất cả các khâu chuyển động của thang máy, kg ;

'F„ - lực ép do cơ cấu phanh hãm điện từ sinh ra (N) ;

H, - lực cản tĩnh do tải trọng gây ra (N).

Dấu (+) hoặc dấu (-) trong biểu thức (3.29) tuỳ thuộc vào chế độ làm việc buồng thang : Khi hãm (+), khi chuyển động (-).

Biểu thức (3.29) có thể viết đới dạng khác nh sau : 70 ;D

e": "2 [m] @39)

2¡ÍM ¡` M Ï

Trong đó: J - mômen quán tính quy đổi về trục động cơ truyền động, kgm? ;

Mại, M. -mômen do cơ cấu phanh hãm điện từ sinh ra và mô

men cản tĩnh do tải trọng gây ra, N.m ;

(lo - tốc độ góc của động cơ khi bắt đầu hãm dừng, rad/s ; D - đờng kính của puli kéo cáp , m;

1 - tỷ số truyền.

Quấng đờng buồng thang đi đợc từ khi cảm biến vị trí ra lệnh dừng đến khi buồng thang dừng tại sàn tầng dừng bằng :

[m] (2.10)

S* +6? nu z)

Šps án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi

Tim boi : nguyenvanbientbd47@)gmail.com

Bộ cảm biến vị trí đợc đặt cách sàn tầng ở một khoảng cách nào đó để hiệu số của hai quãng đờng của buồng thang đi đợc đây tải và khi không tải chia đôi thành hai phần bằng nhau so với mức của sàn tầng . Sai số lớn nhất ( độ dừng không chính xác lớn nhất ) đợc tính theo biểu thức sau :

À yy= ¬ [m| (2.11)

Trong đó : S; - quãng đờng trợt nhỏ nhất của buồng thang ; %› - quãng đờng trợt lớn nhất của buồng thang ;

Phân tích biểu thức (3.31) ta rút ra kết luận : các thông số ảnh hởng đến độ chính xác khi dừng buồng thang gồm :

-_ J mô men quán tính của các phần tử chuyển động của buồng thang .

- _Ä quán tính điện từ của các phần tử chấp hành trong sơ đồ điều khiển của thang máy.

- M„;,Mc mô men do cơ cấu phanh hãm điện từ sinh ra và tải trọng của thang máy .

Đối với một thang máy , ba thông số trên có thể coi nh không đổi

Một thông số quan trọng nhất ảnh hởng đến độ dừng chính xác của buồng thang là đại lợng Vọ (tốc độ di chuyển của buồng thang khi bắt đầu hãm dừng ). Để nâng cao độ chính xác dừng buồng thang đối với thang máy dừng, giảm tốc độ di chuyển của buồng thang khi bộ cảm biến vị trí cho lệnh dừng buồng thang. Để đánh giá độ chính xác dừng buồng thang AŠ phụ thuộc vào tốc độ Vọ và gia tốc của buồng thang , có thể khảo sát theo đờng cong trên hình 3.34b. Đối với thang máy, độ không chính xác khi dừng buồng thang cho phép là: A ,Š,„„„< 20 mm

H. HỆ BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PLC

Špa án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi

Tim boi : nguyenvanbientbd47@)gmail.com

1. sơ đồ khối của hệ biến tần động cơ

Nguồn dự phòng Hệ thống rơle mm... F—— các cảm Ỗ ,PLC ˆ Hệ thống phụ trợ

biến đầu ĐIEU KHIEN TRUNG TÂM ›

vào phanh

L_———D F—

Biến tần Biến tần

động cơ nâng hạ động cơ đóng mở cửa

2. Giới thiệu về biến tần 3g3mv của omron 1.1 Đặt vấn đề.

Để thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha một cách bằng phẳng tuyến tính trong phạm vi rộng, cần nguồn xoay chiều có thể thay đổi đợc tần số ngời ta sử dụng hệ thống biến tần. Biến tần 3G3MV đáp ứng đợc tiêu chuẩn châu âu EC và UL/CUL cho việc lu hành trên toàn thế giới. Vì vậy khi sử dụng biến tần 3G3MV của omron đảm bảo đợc sự làm việc ổn định, mức độ tin cậy cao, cho phép phạm vi điều chỉnh

rộng, làm việc an toàn.v.v.

Šp¿ án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com

1.2 Tổng quan về biến tần 3G3MV và chức năng hoạt động.

Hình 2.1: Biến tân 3G3MV

Biến tần 34G3MV có thể hoạt động ở chế độ cơ bản và có các chức năng hoạt động cao cấp. Đối với các chức năng hoạt động cơ bản ta phải cài đặt đầy đủ các thông số cho nó nh lựa chọn chế độ hoạt động phù hợp, chế độ điều khiển đợc lựa chọn là tại chỗ hay từ xa ... Còn đối với các chức năng hoạt động cao cấp ta có thể đặt tân số mang, phát hiện quá momen, bù momen và bù trợt...

s* Các chức năng hoạt động cơ bản. - Đặt chế độ điều khiển (n002).

Một phần của tài liệu đề tài thiết kế và mô phỏng thang máy với phần mềm plc s7-300 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)