Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái lên báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh việt nam (Trang 45)

III. Một số giải pháp và kiến nghị

2. Giải pháp và kiến nghị

2.1 Về phía Nhà nớc

ý thức đợc ảnh hởng này đối với nền kinh tế quốc dân, từ sau đại hội Đảng VI, nhà nớc ta tiến hành công cuộc đổi mới quản lý kinh tế, từng bớc xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của nhà nớc. Vì vậy nhiều biện pháp kinh tế đã đợc thực hiện theo hớng thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần, thơng mại hoá dần các quan hệ kinh tế, quan tâm nhiều hơn đến tác động của quy luật cung cầu trên thị trờng, đặc biệt là chính sách kinh tế đối ngoại, đă thực hiện nhiều cải cách nhằm khuyến khích xuất nhập khẩu, giao nhiều quyền chủ động cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nớc, đặc biệt là những chính sách kinh tế về giá cả, tiền tệ, tín dụng, lãi suất .Có liên quan…

đến chính sách tỉ giá đã đợc thực hiện tích cực nh: Chế độ một tỉ giá đã dẫn tới điều chỉnh hầu hết các giá cả các mặt hàng lên ngang với giá thị trờng; Hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, ngân hàng Nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý vĩ mô, không tham gia kinh doanh, trong thực tế ngân hàng Nhà nớc vẫn th- ờng xuyên can thiệp bằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên thị trờng ngoại hối nhằm ảnh hởng lên tỉ giá theo hớng mà ngân hàng Nhà nớc cho là có lợi. Trong tỉ giá cố định, can thiệp của ngân hàng Nhà nớc lên thị trờng ngoại hối là bắt buộc, nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định. Ngân hàng Nhà nớc tiến hành mua nội tệ vào khi cung nội tệ lớn hơn cầu và ngợc lại bán ra nội

tệ khi cầu lớn hơn cung trên thị trờng ngoại hối, nhờ đó tỉ giá cố định đợc duy trì; Hệ thống ngân hàng thơng mại và các tín dụng khác hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Ngân hàng thơng mại tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm 2 mục đích: Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, mà chủ yếu là mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng mua lẻ; Giao dich kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi khi tỉ giá thay đổi.

Nhà nớc nới lỏng quản lý ngoại hối nhằm khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là khuyến khích xuất khẩu. Nhà nớc cho phép các đơn vị có nguồn thu bằng ngoại tệ đợc sử dụng số ngoại tệ của mình để đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh. Đồng thời cho phép các ngân hàng đợc kinh doanh bằng ngoại tệ và thành lập các bàn đổi ngoại tệ ở khắp mọi nơi, nhăm thu hút ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng, xoá bỏ chế độ nhiều tỉ giá mang tính cố định, đa vào thực hiện chế độ một tỉ giá có sự điêù chỉnh linh hoạt theo cơ chế thị trờng . Từ đó cho đến nay, tỉ giá hối đoái giữa VND với các ngoại tệ khác là một tỉ giá duy nhất áp dụng trong mọi hình thức thanh toán. Tỉ giá đợc xác định trên cơ sở xem xét tổng hợp các yếu tố ảnh hởng đến tỉ giá mà ta đã đề cập ở trên nh lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất, tỉ giá xuất nhập khẩu, giá nguyên tệ trên thị trờng tự do từ tỉ giá chính thức do…

ngân hàng Nhà nớc công bố, các ngân hàng thơng mại đợc phép xây dựng và áp dụng tỉ giá riêng cho mình trong phạm vi +(-) 5% so với tỉ giá chính thức trong giao dịch hàng ngày. Mặt khác, Nhà nớc cũng thờng xuyên có những điều chỉnh thích hợp để loại trừ các yếu tố đầu cơ, ép giá, nâng giá làm giá cả biến động sai thực tế, đồng thời nhằm thực hiện chủ trơng khuyến khích sản xuất kinh doanh xuất khẩu.Ví dụ từ năm 1987 cho đến nay, tỷ giá ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc điều chỉnh nhiều lần, tỉ giá chính thức ngày 31/12/1987 là 7000 VND/ USD, 18/1/11991 là 10830 VND/USD, 10/7/1996 là 11020 VND/ USD và đến nay đã tăng hơn 15500 VND/USD.

cụ hữu hiệu góp phần ổn định tiền tệ, ổn định mặt bằng giá cả và có tác động tích cực trong việc kích thích xuất khẩu .

Sự tăng trởng xuất khẩu của các ngành nhờ vào tỉ giá hoạt động cao còn kéo theo những kết quả kinh tế xã hội tích cực ở quy mô rộng, thúc đẩy sản xuất trong nớc, tạo thêm công ăn việc làm, tận dụng tốt hơn lợi thế so sánh của một nền kinh tế có trình độ cha cao.

Mặt khác một tỉ giá thống nhất, cao và tơng đối sát thị trờng trong thời gian qua đã buộc các doanh nghiệp phải phát huy tính năng động, tự chủ, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nắm bắt kịp thời diễn biến của thị tr- ờng. Để tìm mọi cách thu lợi hợp pháp cũng nh hạn chế đến mức thập nhất rủi ro, đạt đợc kết quả kinh doanh cao, buộc các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ, tính toán cẩn thận, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Đối với các quốc gia để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, các nớc thờng sử dụng công cụ lợi hại nhất đó là chính sách điều chỉnh tỉ giá hối đoái mà chủ yếu là phá giá hay giảm giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ. Chính sách điều chỉnh tỉ giá hiện nay, đợc sử dụng nh một công cụ lợi hại trong cuộc chiến thơng mại gay gắt giữa các nớc, các quốc gia. Không những thế nó còn là công cụ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch các nớc đang phát triển. Việt Nam đang xem xét và bàn luận về vấn đề này, mong rằng nó sớm phát huy hiệu quả tại Việt Nam, vì trong bối cảnh hiện nay n- ớc ta đang chủ động hội nhập với nền kinh tế quốc tế và khu vực, chủ động gia nhập nhiều tổ chức kinh tế thế giới nh gia nhập AFTA, WTO hàng

rào thuế quan đang bị dỡ bỏ dần, nền kinh tế trong nớc không còn sự bảo hộ, phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá nớc ngoài khi

đó chính sách điều chỉnh tỉ giá trở nên vô cùng quan trọng và hữu hiệu.

Xuất phát từ quan điểm, đờng lối của Đảng và Nhà nớc, trong Đại hội Đảng IX là: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá ” Và mục tiêu tổng quát là đ… a nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của

nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020, nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại Mục tiêu cụ thể là GDP năm 2020 tăng gấp đôi so…

với 2000, nâng cao rõ rệt hiệu quả sản xuất và sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nên kinh tế. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu thiết yếu và một phần đáng kể của nhu cầu xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh, tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nớc ngoài kiểm soát đợc trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng Với mục tiêu cụ thể nh… vậy thì việc xác định một tỉ giá hợp lý là một vấn đề phức tạp và có nhiều ý kiến khác nhau.

+ ý kiến thứ nhất cho rằng: Thực trạng nền kinh tế của nớc ta trong những năm qua là rất tốt. Nạn lạm phát đợc kiềm chế và đẩy lùi, cán cân thanh toán đã đợc cải thiên rất rõ rệt, xuất nhập khẩu hàng hoá có xu hớng tăng lên, trên cơ sở đó có thể khẳng định rằng tỷ giá hối đoái hiện nay là tơng đối phù hợp, do đó phá giá đồng Việt Nam.

+ ý kiến thứ hai: Trong những năm qua, chúng ta đã có nhiều cố gắng đế kiềm chế và đẩy lùi lạm phát nhng cán cân thanh toán vẫn tiếp tục bội chi, mặc dù cán cân thơng mại có đợc cải thiện. Trong khi đó, nền sản xuất đang bị hàng hoá nớc ngoài cạnh tranh dữ dội. Nh vậy, cha thể nói là sức mua của đồng tiền trong nớc thực sự ổn định, vẫn còn nguy cơ bùng nổ tái lạm phát cao. Vì vậy, tỉ giá hối đoái hiện nay cha thế là hợp lý, cần phải phá giá VND để đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần tăng trởng kinh tế …

Mọi ý kiến đều có lý khi nhìn ở các góc độ khác nhau, tuy nhiên cả hai ý kiến đề ra đều còn những hạn chế nhất định mà hiện nay còn nhiều bàn cãi để có sự lựa chọn đúng đắn.

Thực trạng nớc ta hiện nay, do đầu t nớc ngoài đang tăng mạnh nhu cầu đầu t sản xuất trong nớc còn rất cao, nên đầu t sản xuất vẫn tăng và nền kinh tế vẫn phát triển. Nhng nếu VND vẫn duy trì ở mức độ quá cao so với giá trị thực tế của nó, thì không tránh khỏi những tác động xấu đối với việc kìm hãm phát

nay cũng không phải là biện pháp tốt, bởi phá giá cũng ảnh hởng đến nền kinh tế nh tăng lạm phát vì làm giá cả hàng hoá vật t, thiết bị tăng, do đó hạn chế…

lãi của doanh nghiệp. Đồng thời làm cho lạm phát khó kiểm soát và có xu h- ớng ngày càng tăng (mà năm 2004 vừa qua lạm phát nớc ta đã tăng đột biến tới 9.5%). Ta thấy phá giá làm VND giảm sức mua gây mất lòng tin trong dân và các công ty nớc ngoài đối với VND, đối với quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Nếu phá giá VND lạm phát tăng tăng chỉ số giá tăng bội chi ngân sách tăng lạm phát tiếp tục phá giá VND (do đồng tiền mất giá, tăng lạm phát, tăng tỷ giá hối đoái, VND sẽ ngày càng mất giá mạnh hơn). Nh vậy tạo ra một vòng xoáy làm mất khả năng kiểm soát tiền, điều này xảy ra thật là nguy hiểm đối với nền kinh tế nớc ta. Phá giá, mặt khác cũng tăng giá hàng nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu, hạn chế tốc độ tăng trởng kinh tế, tăng tỷ lệ thất nghiệp, tác động trở lại hàng xuất khẩu làm cho hàng xuất khẩu có chi phí sản xuất cao, do đó giá hàng xuất khẩu tăng, làm cho khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu giảm đi. Nh vậy, vai trò kích thích xét về dài hạn thì rốt cuộc phá giá sẽ không tác động gì cả.

Nh vậy không chỉ đơn thuần đứng trên giác độ kích thích xuất khẩu mà điều chỉnh tỉ giá hối đoái theo hớng phá giá VND. Tuy nhiên để hỗ trợ hoạt động xuất khẩu cần phải tăng tỉ giá ngoại tệ lên một chút là hoàn toàn hợp lý. Nên phá giá từ đồng tiền Việt Nam đợc coi là hợp lý hơn trong điều kiện nớc ta hiện nay. Phá giá từ VND còn phải căn cứ vào tỷ lệ lạm phát trong nớc, cán cân thanh toán quốc tế, khuynh hớng lên hay xuống của ngoại tệ trên thị trờng thế giới và yếu tố tâm lý dân c. Phá giá phải từ từ, không nên quá đột ngột, có thể đẩy nhanh tốc độ điều chỉnh tỉ giá, sau mỗi biến động lớn của giá cả, nhng cần thận trọng và tuỳ hoàn cảnh bởi vì việc ổn định hệ thống giá cả nớc ta trong giai đoạn hiện nay phụ thuộc lớn vào tỉ giá hối đoái.

Tóm lại, không thể xem chính sách điều chỉnh tỉ giá nh một phơng thuốc thần diệu để chữa mọi căn bệnh trên thị trờng tài chính, mà chính sách tỉ giá phải đợc điều chỉnh linh hoạt theo hớng thị trờng, phù hợp với môi trờng

quốc tế thờng xuyên thay đổi. Tỉ giá phải góp phần làm cân bằng kinh tế bên trong và bên ngoài, yêu cầu chính phủ phải thực hiện đồng thời chính sách tỉ giá hối đoái với các chính sách kinh tế khác nh tài khoá, tiền tệ. Trớc mắt tiếp tục sửa đổi bổ xung các nguyên tắc hoặc các phơng pháp hạch toán phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế toán hợp lý hơn; tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản chính sách về quản lý ngoại hối theo một số yêu cầu cụ thể, tăng cờng quản lý ngoại hối ở khu vực biên giới; Đa ra các biện pháp nhằm hạn chế hoặc đẩy lùi đô la hoá, ổn định đồng nội tệ .

2.2. Về phía các doanh nghiệp:

Đối với các doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ, hiện nay họ có một môi trờng thuận lợi do các chính sách của Nhà nớc tạo ra nh : Chính sách u tiên xuất khẩu của Nhà nớc, Nhà nớc điều chỉnh tăng tỉ giá VND/USD góp phần tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam, công tác điều hành tỉ giá có lợi cho doanh nghiệp, VND có khả năng chuyển đổi linh hoạt hay chuẩn mực kế toán Việt Nam dựa vào các…

chuẩn mực kế toán quốc tế để xây dựng lên những quy định phù hợp với bối cảnh nớc ta.

Bên cạnh đó, còn tồn tại khó khăn nh hệ thống chế độ kế toán còn cha đồng bộ, thiếu thống nhất. Đặc biệt trong hạch toán chênh lệch tỉ giá, hay chế độ kế toán Việt Nam còn có những điểm khác biệt với chuẩn mực kế toán quốc tế, do tính đặc thù về tình hình kinh tế của Việt Nam so với quốc tế nh: chuẩn mực kế toán quốc tế thiên về kinh tế t nhân trong khi chuẩn mực kế toán Việt Nam lại thiên về kinh tế Nhà nớc Vậy họ nên làm gì trong điều kiện này và…

làm nh thế nào để giảm thiểu những tác động xấu do thay đổi tỉ giá gây ra? Trong bài, từ phần trớc chúng ta đã đề cập đến cách hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ và những ảnh hởng do thay đổi tỉ giá

trên trớc hết cần có những hớng dẫn cụ thể về việc hạch toán chênh lệch tỉ giá trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đặc biệt là xuất nhập khẩu uỷ thác; Chính sách tỉ giá hối đoái phải cân nhắc kết hợp lợi ích của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp nên sử dụng thống nhất một đồng tiền để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán. Trên đây là một số kiến nghị mang tính chất tham khảo về hoàn thiện việc hạch toán chênh lệch tỉ giá hối đoái ở Việt Nam.

Nhng bây giờ chúng ta chuyển sang một khía cạnh khác đó là ảnh hởng của sự thay đổi tỉ giá lên tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó có thể làm sụt giảm lợi nhuận kỳ vọng hoặc đảo lộn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi đó tỉ giá là không tĩnh tại theo thời gian lại rất khó dự đoán, vậy để hạn chế những ảnh hởng do thay đổi tỉ giá gây ra phụ thuộc rất nhiều vào các biện pháp mà ban giám đốc áp dụng. Dới đây, nhóm nghiên cứu chúng em xin nêu ra một số biện pháp điển hình trong việc thiết kế chiến lợc trong việc phòng tránh rủi ro tỉ giá:

- Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song hành: Đây là phơng pháp tự bảo hiểm rủi ro tỉ giá đơn giản bằng cách tiến hành song hành cùng một lúc cả hai hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu có giá trị và thời hạn tơng đơng nhau. Bằng cách này, nếu USD lên giá so với VND thì công ty sẽ sử dụng phần lãi do biến động tỉ giá từ hợp đồng xuất khẩu để bù đắp phần tổn thất do biến động tỉ giá của hợp đồng nhập khẩu. Ngợc lại, nếu USD giảm giá so với VND thì công ty sẽ sử dụng phần lợi do biến động tỷ giá từ hợp đồng nhập khẩu để bù đắp thiệt hại do biến động tỉ giá của hợp đồng xuất khẩu. Kết quả là dù USD lên

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái lên báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w