Lợi nhuận sau thuế (70 =30 60)

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 48 - 51)

70 10.452.305 16.835.018 6.382.713 61,1

1. Doanh thu thuần của Công ty qua 2 năm 2005- 2006 tăng cao từ 2.142.482.867 đồng năm 2005 lên 3.969.197.825 đồng năm 2006 tức là tăng 1.836.714.958 đồng với tỷ lệ tăng là 85,3%. Doanh thu thuần tăng là do Công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức khâu tiếp thị, quảng cáo giới thiệu, bảo hành sản phẩm tạo điều kiện cho việc tiêu thụ và bán sản phẩm với giá cao tăng doanh thu sản phẩm. Tốc độ doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng tổng vốn kinh doanh làm tăng hiệu suất sử dụng vốn. Tốc độ tăng doanh thu của công ty nhanh điều đó chứng tỏ công ty đang nâng cao khả năng mở rộng sản xuất, cải tiến năng lực sản xuất.

2. Giá vốn hàng bán của sản phẩm năm 2006 đạt 3.944.440.447 đồng tăng 1.817.328.621 đồng so với năm 2005. Tuy giá vốn hàng bán tăng nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty vẫn đạt 24.757.378 đồng năm 2006 tăng 9.386.337 đồng so với năm 2005 với tỷ lệ tăng 61,1%

3. Công ty với lợi nhuận kinh doanh tăng nên công ty cũng phải thực hiện nghĩa vụđóng góp với xã hội nhiều hơn. Khoản thuế TNDN phải nộp năm 2005 của công ty là 4.918.736 đồng đến năm 2006 tăng 7.922.360 đồng với tỷ lệ tăng 61,1%

4. Trong 2 năm 2005 - 2006 công ty không có doanh thu từ hoạt động BT

5. Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước đơn vị kinh doanh còn có một khoản lãi gọi là lợi nhuận sau thuế. ở công ty lợi nhuận sau thuế từ 10.452.305 đồng năm 2005 lên 16.835.018 năm 2006 tức là tăng 6.382.713 đồng với tỷ lệ tăng 61,1%.. Đây là một kết quả khá tốt mà công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh qua hai năm 2005 - 2006 đãđạt được. Tất cả những biến động của các chỉ tiêu nói trên đã chỉ ra cho chúng ta những nguyên nhân dẫn đến việc biến động các chỉ tiêu trên nhằm

chủđộng trong việc phát huy những mặt tốt và khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty.

2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. vốn kinh doanh.

2.2.1. Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh.

Để làm rõđược thực trạng về tổ chức nguồn vốn của công ty, ta phải biết rõđâu là nhân tốảnh hưởng chủ yếu, đâu làảnh hưởng thứ yếu, tích cực và tiêu cực. Để làm được điều này ta không thể nhìn ngay vào bảng cân đối về nguồn vốn mà có thể nhận xét chính xác được. Nguồn vốn qua các năm đều có sự biến đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào sự quản lý và quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Để nhận xét được sự biến động của nguồn vốn ta có thể lấy số liệu 2 năm gần đây nhất là năm 2005 - 2006. Từ bảng cân đối kế toán của năm 2005- 2006 ta lập bảng nghiên cứu, đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh.

Bảng 2

BẢNGNGHIÊNCỨUĐÁNHGIÁBIẾNĐỘNGVỀNGUỒNVỐNKINHDOANHNĂM 2005- 2006. OANHNĂM 2005- 2006.

(Đơn vị tính: đồng)

Nguồn vốn Năm 2005 Năm 2006

Chênh lệch Tuyệt đối Tươn

g đối1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 A. Nợ phải trả 20.688.354,5 60.481.709,5 39.793.355 192,3 I. Nợ ngắn hạn 20.688.354,5 60.481.709,5 39.793.355 192,3 1. Vay ngắn hạn 8.683.280 8.683.280 0 0 2. Phải trả cho Kh 2.005.074,5 9.306.220 7.301.145,5 364,1

3. Thuế và các khoản phải nộp NN 10.000.000 13.992.209,5 3.992.209,5 39,9

4. Phải trả người Lđ - 28.500.000 28.500.000 100% 5. Các khoản phải trả khác - - - - II. Nợ dài hạn - - - - 1. Vay dài hạn - - - - 2. Nợ dài hạn khác - - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.341.831.938 1.682.857.868 341.025.930 25,4

1. Nguồn vốn kinh doanh 1.334.623.679 1.666.828.000 332.204.321 24,8

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 48 - 51)