Môi trờng pháp lý và kinh doanh

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập (Trang 28 - 30)

7. Thu ngân sách năm 2003 là năm thứ 6liên tiếp vợt dự toán,tăng 11,3% sovớ

2.2.2 Môi trờng pháp lý và kinh doanh

a/ Huy động vốn và tín dụng:

Trong những năm qua, Nhà nớc đã có những chính sách nhằm hỗ trợ về vốn cho các DNV&N thông qua hình thức tín dụng ngân hàng. Nhà nớc cũng đã xây dựng hành lang pháp lí, tạo điều kiện cho các ngân hàng nới lỏng điều kiện cho vay vốn. Các ngân hàng cũng chủ động hỗ trợ các DN trong việc lập dự án sản xuất kinh doanh. Mặt khác để hỗ trợ DNV&N tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng, Nhà nớc đã thành lập các định chế tài chính thuộc sở hữu Nhà nớcđể thực hiện chính sách bảo lãnh tín dụng cho DN. Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng đã rất nỗ lực nhằm tạo điều kiện về vốn cho các DNV&N.

Đi tiên phong trong vấn đề này là các Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (VCB).VCB đã thành lập dự án 500 tỷ đồng cho vay DNV&N. Trong quá trình triển khai, chuyên gia tín dụng của VCB đã chủ động hớng dẫn các thủ tục, cách thức đẻ hoàn tất hồ sơ vay vốn, t vấn để phân tích hiệu quả kinh doanh và dự đoán thị trờng, nâng cao kỹ năng lập dự án cho các DNV&N.Hiện nay, có gần 1.400 DNV&N…

đang d nợ vốn vay của VCB là hơn 10.500 tỷ đồng.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng đã tổ choc nhiều hội thảo về cho vay với DN Việt Nam với d nợ hiện tại hơn 10.000 tỷ đồng. Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và phát triểnViệt Nam cũng đã vào cuộc và triển khai nhiều hoạt động cho vay với các DNV&N là các ngân hàng thơng mại cổ phần. Nhiều ngân hàng thơng mại cổ phần có tỷ trọng d nợ cho vay DNV&N chiếm 70% tổng d nợ. Đó là các Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu, Ngân hàng thơng mại cổ phần nhà Hà Nội (Habubank), Đông á, Phơng Nam, Kỹ thơng. (Nguồn: Vốn Bài toán khó cho các DNV&N, Báo Thơng Nghiệp, số Tân

Niên, 2004, tr.31-32)

Hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế vĩ mô đang đợc bổ sung và hoàn thiện theo hớng đảm bảo sự rõ ràng, ổn định, thông thoáng và công bằng. Nhà nớc đã ban hành luật DN, nghị định hớng dẫn của chính phủ, thông t của các bộ liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các DN thuộc các thành phần kinh tế đợc phát triển.

Có thể kể đến là Luật đất đai 1993, đã sửa đổi bổ sung năm1999 tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất kinh doanh; Luật DN (12/6/1999); Nghị định 02/2000/NĐ-CP (ngày 3/2/20000) về đăng kí kinh doanh; Nghị định 03/2000/NĐ- CP về hớng dẫn thi hành một số điều của Luật DN; Quyết định của thủ tớng Chính phủ số 19/2000/QĐ-TTg (3/2/2000) về việc bãi bỏ 84 loại giấy phép, giấy chứng chỉ hành nghề..; Luật phá sản DN; Luật hải quan; Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; Luật khuyến khích đầu t trong nớc…

Ngay năm 1989 Nhà nớc đã ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, lần đầu tiên Việt Nam đã có một khung khổ pháp lý cho các giao dịch thơng mại trên thị trờng. Không những thế, để tạo đợc tính năng động trong cạnh tranh thì Nhà nớc cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp lý liên quan đến các hành vi cạnh tranh trên thị trờng nh: Bộ luật hình sự, Pháp lệnh Bảo hộ quyến sở hữu công nghiệp, Nghị định về quảng cáo, các Quy định về quản lý giá…

Chính sách thơng mại ở Việt Nam đã có những nét đổi mới cơ bản, đặc biệt là từ vài năm gần đây. Sự đổi mới này đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hút đầu t nớc ngoài, hổ trợ sự tăng trởng kinh tế về cả chất lẫn lợng. Nghị định 57/NĐ-CP (1998) thực sự là khâu đột phá trong chính sách thơng mại. Với Nghị định này, giấy phếp kinh doanh xuất nhập khẩu đã bị bãi bỏ, tất cả các DN đều đợc quyền xuất nhập khẩu các mặt hàng trong lĩnh vực kinh doanh của mình, số lợng doanh nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế t nhân đã đợc tăng lên đáng kể sau khi Nghị định này có hiệu lực.

Nhận thấy rõ tầm quan trọng của đổi mới cộng nghệ trong tiến trình phát triển kinh tế, Nhà nớc thực hiện nhiều chính sách về chuyển giao và sở hữu công nghệ

mới đối với các DNV&N. Tạo cho các DN có những cơ hội hội nhập và giao lu với các thị trờng công nghệ phát triển cao, hàng đẩu trên thế giới.

Bên cạnh đó, Nhà nớc đã có những chính sách đơn giãn hoá thủ tục xuất nhập cảnh, các thủ tục Hải quan. Thị thực xuất nhập cảnh cho công dân Việt Nam khi qua biên giới Việt Nam đã đợc bãi bỏ. Gần đây, 3/3/2000 Chính Phủ ban hành Nghị định 05/2000/NĐ-CP quy định về xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w