Có cơ chế mô hình hỗ trợ hợp lý

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 61 - 62)

I. Cần có các chính sách về hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và

1. Có cơ chế mô hình hỗ trợ hợp lý

ở Việt Nam cơ chế và mô hình hỗ trợ đợc đổi mới, cùng với việc đổi mới nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng. So với trớc đây, nhiều vấn đề về cơ chế hỗ trợ đã thay đổi căn bản. Tuy nhiên, do đổi mới sang nền kinh tế thị trờng, nên cơ chế và mô hình hỗ trợ một mặt, chịu ảnh hởng của t duy theo cơ chế cũ mặt khác cha thật phù hợp với điều kiện của nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng.

Điểm khác biệt lớn nhất trong cơ chế và mô hình hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ là có sự phân biệt giữa 2 nhóm doanh nghiệp: hỗ trợ doanh nghiệp nhà nớc khác với hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh.

Từ Đại hội VI của Đảng ( 1986 ) đến nay, với việc xoá bỏ cơ chế cũ, hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đã thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển mạnh, nhất là khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh. Do đó, đối tợng quản lý nhà nớc đã thay đổi căn bản. Vì vậy, việc hỗ trợ các doanh nghiệp không chỉ cho các doanh nghiệp nhà nớc mà còn cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Hơn nữa, trong chính sách kinh tế đã chú ý tới hiệu quả kinh tế, không quá chú trọng vào quy mô doanh nghiệp lớn nh trớc đây và việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ là chiến lợc lâu dài trong sự đan xen với doanh nghiệp lớn. Nhiều văn kiện của Đại hội Đảng đã đề cập tới vấn đề này nh : Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và các Nghị quyết của các Hội nghị TW Đảng. Nhà nớc và xã hội ủng hộ và khuyến khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả và hợp pháp.

Điều quan trọng nhất của quan điểm hỗ trợ thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới là "cởi trói" cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để đợc phép kinh doanh.

Hiện nay, quan điểm hỗ trợ các doanh nghiệp chủ yếu là làm cho các doanh nghiệp phát triển ngày càng tiên tiến, hiện đại và kinh doanh có hiệu quả, Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 7khoá VIII chủ trơng : " phát triển các loại hình doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiến, vốn đầu t ít, sinh lời cao, thời gian thu hồi vốn nhanh".

ở Việt Nam, hiện mới chỉ có chiến lợc phát triển kinh tế chung cho toàn bộ nền kinh tế, cha có chiến lợc xác định u tiên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong chiến lợc chung việc xác định u tiên ( ngành, nghề, sản phẩm, địa bàn... ) cha thực sự dựa trên cơ sở lấy hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh của từng vùng làm căn cứ. Việc thực thi chiến lợc và quy hoạch còn chịu ảnh hởng của t tởng bao cấp. Điều đó, đợc thể hiện rõ nét qua chiến lợc đầu t mà trớc hết là cơ cấu đầu t. Cơ cấu đầu t tuy đã có đổi mới, nhng vẫn chú trọng vào công nghiệp nặng hoặc vẫn dồn vốn vào những ngành, công trình, dự án cha đợc đánh giá hoạt động kinh tế - xã hội một cách chặt chẽ. Nhà nớc vẫn còn bao cấp nhiều lĩnh vực trong đầu t vốn mà lẽ ra phải để cho nhân dân tự làm.

Cha kết hợp đúng đắn giữa chiến lợc ( định hớng lớn ) với kế hoạch (bớc đi và giải pháp cho từng thời kỳ) và chính sách (các biện pháp cụ thể thực hiện các định hớng đó ). Hiện đang có xu hớng coi nhẹ kế hoạch, quy hoạch, dự báo... khi chuyển sang cơ chế thị trờng.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w