Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại vietinbank chương dương (Trang 51 - 62)

e. Chỉ tiêu lợi nhuận-lãi treo

3.2. Những mặt hạn chế

Mặc dù tỷ trọng d nợ trung dài hạn khá cao nhng chất lợng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh lại không cao, và thực tế nhỏ hơn nhiều so với tín dụng ngắn hạn.

- Nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào các thành phần KTNQD, tuy có giảm về tỷ trọng nhng vẫn giữ ở mức cao, tập trung vào các dự án lớn còn tồn đọng từ những năm trớc của công ty THHH Thành Đạt, công ty THHH Công nghiệp thực phẩm Ngọc Lâm, công ty gạch Từ Sơn..Điều này cho thấy khả năng thu nợ ở các dự án này là rất thấp, nguy cơ làm tăng nợ quá hạn trung dài hạn.

-Lãi treo trung dài hạn vẫn gia tăng, tuy mức độ không cao song sẽ ảnh hởng tới lợi nhuận của chi nhánh

- Đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng trung dài hạn còn hạn chế về số lợng và trình độ, cha tiếp cận đợc với công nghệ hiện đại, thiếu nhạy bén với thị trờng .

*Nguyên nhân của những hạn chế

Những nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Khả năng thu thập và phân tích thông tin còn mang tính một chiều, cha kịp thời và thiếu chính xác.Cán bộ tín dụng thờng chỉ thẩm định nguồn thông tin duy nhất từ khách hàng cung cấp.

- Trình độ phân tích của cán bộ thẩm định còn hạn chế:

+Về nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp: Trong những năm trớc các cán bộ thờng tập trung vào phân tích tài chính của dự án, còn việc xem xét tình hình tài chính của khách hàng bị coi nhẹ và không đợc tiến hành theo những quy địng thống nhất về thời gian.Các báo cáo tài chính cũng không có cơ sở để giám định tính chính xác của số liệu, do đó độ tin cậy không cao. Sai lầm đó kéo dài và để lại những hậu quả xấu cho tới ngày nay.

+Về nội dung phân tích thị trờng của dự án: Nhìn chung những năm trớc cán bộ chi nhánh chỉ đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ do đó năng lực phân tích, đánh giá, và dự đoán về khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là không toàn diện. Hiện nay chi nhánh đang rất tích cực trong việc đào tạo vốn kiến thức này cho đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng.

+ Về nội dung tài chính của dự án: Đây là nội dung mà chi nhánh nói riêng và các ngân hàng khác nói chung quan tâm nhiều nhất, tuy nhiên thời gian qua một thiếu xót lớn của chi nhánh là đã không thẩm định tốt các nguồn trả nợ và tái đầu t của dự án, do đó dẫn đến những khó khăn trong công tác thu nợ, thu lãi khi có rủi ro xảy ra. Rút ra những kinh nghiệm từ đó, chi nhánh cũng đang cố gắng làm tốt khâu thẩm định này.

+ Về nội dung phân tích kỹ thuật dự án: Cha đánh giá đợc mức độ tiên tiến về công nghệ - kỹ thuật của dự án, sự phù hợp giữa quy mô công suất máy móc thiết bị với yêu cầu sản xuất của công trình, sự thay đổi công suất theo từng thời kỳ của sản phẩm, tính đồng bộ về dây chuyền sản xuất. Đây là khâu thẩm định rất phức tạp và khó khăn đối với một chi nhánh ngân hàng, đòi hỏi phải có sự hợp tác của các chuyên

gia kỹ thuật. Hiện nay chi nhánh cũng đang tăng cờng các mối quan hệ đó để đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật của dự án.

Hai là: Về công tác kiểm tra kiểm soát

Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng tuy đợc tiến hành thờng xuyên nhng cha phát huy đợc hiệu quả cao trong việc phát hiện kịp thời và xử lý những v- ớng mắc trong việc thực hiện quy trình tín dụng cũng nh trong việc bố trí sắp xếp cán bộ sao cho đúng ngời đúng việc.Điều này gắn liền với sự hạn chế trình độ của cán bộ làm công tác này.

Ba là: Về chính sách tín dụng, chính sách khách hàng - Cha thu hút đợc các khách hàng lớn vay vốn .

- Việc phân loại và đa ra những tiêu chuẩn đối với khách hàng bị coi nhẹ nên gây lãng phí trong công tác xét duyệt cho vay.

- Khâu thẩm định khách hàng trớc khi cho vay còn cha đợc quan tâm đúng mức.

Bốn là: Những hạn chế khác

- Công tác thu nợ và xử lý nợ quá hạn tiến triển chậm, đặc biệt ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Chính sách u đãi về lãi xuất cha có sự linh hoạt đối với từng loại dự án.

- Những hạn chế trong chiến lợc Marketing: Hoạt động tuyên truyền quảng cáo về ngân hàng thông qua các phơng tiện truyền thông còn hạn chế, cha thực sự gần gũi với quần chúng nhân dân, và nói chung cha có sự đầu t đúng mức từ phía chi nhánh.

Những nguyên nhân từ phía khách hàng:

- Trình độ năng lực quản lý của của doanh nghiệp yếu kếm, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Vốn tự có của doanh nghiệp tham gia rất ít thậm chí không có.

- Các nguồn thông tin về phía ngời vay thờng thiếu chính xác, không đảm bảo tính thờng xuyên, kịp thời, và do đó còn thiếu chính xác

- Trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ phân tích thị trờng còn hạn chế ở một số các dự án..

- Bên cạnh đó phẩm chất đạo đức của một số khách hàng xuống thấp do kinh doanh không hiệu quả nên có tâm lý chốn tránh, dây da nợ nần.Thậm chí có khách hàng còn âm mu lừa đảo để chiếm đoạt vốn của chi nhánh.

Những nguyên nhân khác

Một là: Môi trờng kinh tế xã hội

Sự biến động về giá cả trong nớc, sự giảm giá của đồng nội tệ so với đồng Đôla, chính sách quản lý ngoại hối của NHNN VN đang là những nhân tố tác động rất lớn đến tâm lý của ngời gửi tiền, ngời vay vốn tạo ra những khó khăn trong việc huy động nguồn vốn dân c cũng nh để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ.

Thu nhập của đại bộ phận dân c trên địa bàn chỉ đủ sống, hoặc nếu d thừa thì cũng không cao..Đây là một khó khăn cho việc tăng vốn huy động trên địa bàn từ nguồn tiết kiệm dân c.

Hiểu biết về lĩnh vực tài chính ngân hàng của ngời dân cha đầy đủ đã tạo ra một khoảng cách vô hình giữa chi nhánh và khách hàng. Đặc biệt là khả năng tạo vốn trung dài hạn để đáp ứng các nhu cầu đầu t có thời gian dài .

Hai là: Cơ chế chính sách

Các văn bản chế độ của NHNN, tài chính t pháp còn cha đồng bộ, cha bám sát thực tiễn, cha tạo điều kiện giúp các ngân hàng giải quyết vớng mắc trong quá trình

thực hiện tại cơ sở. Đặc biệt là về vấn đề xử lý tài sản gán nợ, siết nợ đang gây ách tắc vốn tại ch nhánh.

Việc quy định về hạch toán thống kê tại các doanh nghiệp cha thống nhất nên gây khó khăn trong công tác kiểm tra, kiểm soát chế độ kế toán doanh nghiệp của các ngân hàng.

Tóm lại:

Qua phân tích thực trạng chất lợng tín dụng trung dài tại chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng, trong tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói riêng và những ảnh hởng của nền kinh tế trong nớc- quốc tế nói chung, có thể thấy rằng, tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh đang gặp khó khăn trong vấn đề nguồn vốn cung cấp, đặc biệt là nguồn ngoại tệ cho vay trung dài hạn. Chất lợng tín dụng tập trung chủ yếu vào thành phần KTQD và phát huy hiệu quả ở thành phần này,tuy nhiên so với tốc độ tăng trởng d nợ thì thực tế hiệu quả là cha cao.Nguyên nhân chủ yếu là do sự hạn chế về năng lực chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, sự hiểu biết về thị trờng mà đặc biệt là những hạn chế trong công tác thẩm định dự án đầu t của đội ngũ cán bộ tín dụng( điển hình là dự án của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh).Bên cạnh đó, công tác quản lý, điều hành của bộ phận lãnh đạo chi nhánh vẫn còn cha đợc hoàn thiện, sự thiếu đồng bộ trong cơ chế chính sách của Nhà nớc, cùng với những nguyên nhân khách quan khác trong thời gian qua .Chính vì vậy, để nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn trong năm 2002 sắp tới cũng nh trong cả giai đoạn 2002-2005 theo mục tiêu phơng hớng của NHCT VN và Đảng uỷ huyện Gia Lâm, nhiệm vụ cấp thiết của chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng là phải đề ra những giải pháp và những kiến nghị nhằm giải quyết những vấn đề tồn đọng và tạo điều kiện nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn nói riêng cũng nh hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh nói chung

Chơng III

Một số giải pháp nâng cao chất lợng Tín Dụng trung dàI hạn tại chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng

1. Định hớng đầu t , phát triển của huyện Gia Lâm.

Huyện Gia Lâm nằm ở phía Đông Bắc Hà Nội, có vị trí địa lý thuận lợi là đầu mối giao thông đi các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc, các tỉnh đồng bằng sông Hồng bao gồm cả đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không và là cửa ngõ quan trọng của thủ đô nối liền tam giác kinh tế lớn miền Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đó là nền tảng mở rộng do việc giao lu kinh tế, tạo điều kiện cho việc phát triển công nghiệp, thơng mại, dịch vụ du lịch huyện.

Trong 5 năm qua (từ 1997 - 2001) huyện Gia Lâm đã hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu quan trọng về phát triển kinh tế do đại hội Đảng bộ đề ra, đồng thời cững góp phần to lớn vào việc đổi mới bộ mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện với những kết quả đáng kể nh:

-Tốc độ tăng trởng kinh tế trên địa bàn tăng bình quân18,5%( chỉ tiêu đề ra 17-18% ).

-Tốc độ tăng trởng kinh tế do huyện quản lý tăng bình quân 12,7% ( chỉ tiêu đề ra 13-14% ).

Trong đó:

+ Công nghệp tăng bình quân: 14,%% ( chỉ tiêu 16-17% ). + Nông nghiệp tăng bình quân: 5% ( chỉ tiêu 4-4,5% ). + Dịch vụ tăng bình quân: 18,3% ( chỉ tiêu 17-18% ).

- Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tỷ trọng thơng mại - dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp.Ngành du lịch cha phát triển nhng có cơ sở hình thành phát triển trong tơng lai.

- Triển khai thực hiện CPH các doanh nghiệp Nhà nớc huyện đã có 7 doanh nghiệp tiến hành CPH, trong đó có một doanh nghiệp thuộc huyện. Nhìn chung sau khi CPH các doanh nghiệp này đều nâng cao trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả phát huy tính tự chủ trong đơn vị.

- Thực hiện luật ngân sách Nhà nớc và các luật thuế mới, chủ động xây dựng kế hoạch thu chi ngân sách tăng cờng phối hợp liên ngành, quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất kinh doanh, tích cực chống thất thu thuế, tăng nguồn thu cho ngân sách huyện.

- Hoạt động của cơ quan kho bạc: Ngân hàng có nhiều cố gắng trong công tác quản lý tiền tệ, quản lý vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh kịp thời theo tiến độ sản xuất kinh doanh, góp phần tích cực đẩy mạnh kinh tế trên địa bàn phát triển.

- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đúng hớng, có hiệu quả: nâng cấp cải tạo cơ bản hệ thống đờng liên thôn liên xã, hệ thống cấp điện, đê điều, xây dựng nhà thể thao văn hóa huyện...

- Công tác quản lý xây dựng đô thị có những mặt chuyển biến từng bớc thực hiện cải tạo nâng cấp hệ thống cấp thoát nớc, chỉnh trang hè phố, lắp đèn chiếu sáng ở trục đờng chính... Công tác giữ gìn vệ sinh môi trờng bảo đảm xanh sạch hơn.

Do sản xuất phát triển đời sống nhân dân từng bớc cải thiện. Năm 2001 số hộ nghèo giảm xuống còn dới 1% số hộ giàu tăng lên 365 hộ (theo tiêu chí cũ) toàn huyện đã có 28/31 xã đợc công nhận đạt tiêu chuẩn “nông thôn mới”.

Mặc dù đạt đợc một số kết quả, kinh tế huyện Gia Lâm vẫn còn có nhiều mặt hạn chế cần phải giải quyết, kết quả đánh giá cho thấy kinh tế tuy có bớc phát triển khá nhanh nhng cha vững chắc, cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện. Tốc độ tăng trởng kinh tế có xu hớng chậm lại, hoạt động một số doanh nghiệp Nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả cha cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện quá trình CPH doanh nghiệp Nhà nớc còn chậm. Hoạt động của các HTX sau chuyển đổi còn lúng túng. Phát huy nguồn lực hạn chế.

Trên quan điểm nhận định, đánh giá những kết quả đạt đợc, những mặt còn hạn chế, Đảng bộ huyện Gia Lâm đã đề ra mục tiêu tích cực phát huy mọi nguồn lực mới, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH đồng thời đề ra một số chỉ tiêu, và những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu về phát triển kinh tế của huyện trong thời gian tới 2001-2005 theo báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Gia Lâm lần thứ XVIII:

* Các chỉ tiêu:

-Tốc độ phát triển kinh tế trên phạm vi lãnh thổ huyện: 14-16% Trong đó: + công nghiệp: 16%

+ Dịch vụ: 14% + Nông nghiệp: 5%

-Tốc độ phát triển kinh tế thuộc huyện quản lý: 10-12%

Trong đó: + Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-xây dựng cơ bản: 12-13% + Dịch vụ: 16-18%

* Nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế:

Một là: Đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH: coi trọng phát huy nội lực, thu hút đầu t nớc ngoài, khuyến

khích đầu t vào các ngành chế biến nông sản, các ngành công nghiệp vừa có hiệu quả kinh tế vừa giải quyết đợc việc làm cho nhiều lao động.

- Đối với phát triển công nghiệp: coi trọng sản xuất các sản phẩm điện tử, kim khí, tiêu dùng, hoá chất, dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng cơ sở hạ tầng.Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng hàng năm 16%.

Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp thuộc huyện: mở rộng quy mô, tập trung cho các ngành nghề truyền thống.Tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, chú trọng các sản phẩm nh rợu vang, giầy thể thao xuất khẩu..

- Đối với phát triển kinh tế nông nghiệp-nông thôn:Chuyển dịch cơ cấu theo h- ớng đẩy mạnh sản xuất cây trồng có giá trị kinh tế cao, phục vụ thị trờng thủ đô và các khu công nghiệp trên địa bàn huyện. Xây dựng mô hình kinh tế hộ phát triển, kinh tế trang trại, đồng thời nâng cao năng lực dịch vụ sản xuất của các HTX. Hoàn thành cải tạo lới điện nông thôn, xây dựng kênh mơng tới cấp 2, cấp 3 để chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế mức thiệt hại thấp nhất.

- Đối với phát triển dịch vụ: Tích cực khai thác thị trờng, chủ động nắm nhu cầu công nghiệp đô thị để xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển thơng mại dịch vụ.Từng bớc xây dựng các trung tâm thơng mại tại trung tâm thị trấn.Tập trung nâng cấp cải tạo các khu di tích lịch sử, và một số chợ đã có theo quy hoạch.

Hai là: Tiếp tục củng cố, tăng cờng quan hệ sản xuất nhằm khai thác tối đa lực lợng sản xuất để mọi thành phần kinh tế mỏ rộng và phát triển

- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc:Tiếp tục thực hiện vững chắc chủ trơng cổ phần hoá trên cơ sở thực hiện công khai dân chủ, gắn với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động chân chính, đảm bảo đoàn kết, không gây mất ổn định.

- Đối với kinh tế hợp tác: Tập trung chỉ đạo theo hớng chuyên môn hoá, thực hiện các đề án, phơng án có hiệu quả, tăng cờng công tác quản lý theo pháp luật, theo

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại vietinbank chương dương (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w