Phân tích nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng sở giao dịch I- vietinbank (Trang 43 - 46)

T H CÙ RạNG HOạ đ ẫNG íN DễNG ạI

2.2.3.2. Phân tích nợ quá hạn

Khi đánh giá chất lợng và hiệu quả tín dụng Ngân hàng, ngời ta quan tâm nhiều đén d nợ quá hạn, nhất là nợ khê đọng khó đòi. D nợ quá hạn ít biểu hiện hoạt động tín dụng tốt, bảo đảm sự ổn định an toàn và có hiệu quả. D nợ quá hạn cao, làm cho vòng quay vốn tín dụng chậm lại, khả năng sinh lợi đạt thấp, phát sinh rủi ro, tổn thất tài sản đe doạ sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do đó chỉ tiêu này thờng đợc quản lý chặt chẽ. ở Ngân hàng các nớc phát triển, nợ quá hạn chỉ đạt tới 3% d nợ, vợt khỏi mức đó là báo động, loại trừ trờng hợp khủng hoảng tài chính tiền tệ. ở nớc ta chính phủ đã có chủ trơng khống chế nợ quá hạn dới 5%.

Để thấy đợc thực trạng nợ quá hạn của Sở giao dịch I, ta lập bảng phân tích sau đây:

Biểu 10: Nợ quá hạn theo thời gian.

Đơn vị: tỷ đồng, %.

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So với năm 1999 (%) Số tiền Tỷ trọng So với năm 1999 (%) Tổng d nợ cho vay 1107 1246 +12,6 1497 +35,2 D nợ quá hạn 73 100 61 100 -16,5 59 100 -19,2 Tỷ lệ d nợ quá hạn 6,6 4,8 3,9

Phân theo thời gian

Nợ quá hạn dới 6 tháng 2,5 3,4 1,5 2,4 -4 1,5 2,5 -4 Nợ quá hạn từ 6 – 12

tháng

10 13,7 1,5 2,4 -76 1,5 2,5 -76 Nợ quá hạn trên 12 tháng 60,5 82,9 58 95,2 57,3 56 95 -7,5

Nguồn: Phòng kinh doanh- Sở giao dịch I.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng đầy biến động, Sở giao dịch I đã phát huy đợc lợi thế của mình, đẩy mạnh hoạt động tín dụng, nhiều năm đạt tỷ lệ nợ quá hạn dới mức cho phép. Vì thế từ năm 1999 trở lại đây, tỷ lệ này chỉ còn là 3,9%. Tỷ lệ này nằm trong giới hạn cho phép của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Nợ quá hạn nói chung là không tốt, nhng mức độ nguy hại của nó còn tỳu thuộc vào nguyên nhân, tính chất, thời hạn. Vì vậy phải thờng xuyên phân tích, đánh giá từng loại nợ quá hạn để co biện pháp xử lý có hiệu quả. Có thể đ- ợc coi là nợ quá hạn bình thờng, khi ngời vay tạm thời cha có phơng tiện thanh toán nh chu kỳ sản xuất cha kết thúc, sản phẩm đang tiêu thụ, ngời mua cha kịp trả, hoặc do Ngân hàng quy định thời hạn nợ không sát. Trờng hợp này còn có khả năng để thu hồi.

Nhng sẽ không bình thờng nếu do ngời vay kinh doanh bị thua lỗ, vật t hàng hoá không còn, hoặc còn nhng giá trị không đủ để trả nợ, tài sản thế chấp, cầm cố không hợp lệ, hợp pháp, khó phát mại, nợ quá hạn đã kéo dài, đóng băng do ngời vay cố tình lừa đảo để chiếm doạt tài sản Ngân hàng rồi bỏ trốn... thì Ngân hàng sẽ gặp rủi ro.

cực thu hồi bằng biện pháp đôn đốc khách hàng tiêu thụ hàng hoá, chú ý công tác thanh toán công nợ hoặc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố. Nhng cũng có thể hết thời hạn 6 tháng không thu đợc nợ nên đã thống kê vào loại nợ quá hạn trên 6 tháng.

D nợ quá hạn trên 6 tháng giảm 76% so với năm 1999 và chiếm tỷ trọng 2,5% cuối năm 2001.

Còn d nợ quá hạn trên 12 tháng cũng giảm dần, năm 2001 so với năm 1999 giảm 7,5%, chiếm tỷ trọng là 95%.

Nh vậy, tình hình nợ quá hạn có xu hớng giảm xuống, đây là kết quả tốt mà Sở giao dịch I đã đạt đợc. Điều này chứng tỏ công tác thẩm định dự án, điều tra xem xét tính toán hiệu quả sử dụng vốn đợc Sở giao dịch I tiến hành cẩn thận.

Biểu 11: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và loại cho vay.

Đơn vị: tỷ đồng, %.

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

D nợ Trong đó quá hạn D % D nợ Trong đó quá hạn D % D nợ Trong đó quá hạn D % Tổng số 1107 73 6,6 1246 61 4,8 1497 59 3,9 A.Thành phần kinh tế

- Kinh tế quốc doanh 983 59 6 1140 47 4,1 1355 45 3,3 - Kinh tế ngoài quốc doanh 124 14 11,2 106 14 13,2 142 14 9,8

B. Loại cho vay

- Ngắn hạn 348 19 5,4 355 9 2,5 420 8 1,9 - Trung và dài hạn 695 54 7,7 891 52 5,8 1077 51 4,7

Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch I

Nợ quá hạn của thành phần kinh tế quốc doanh đã giảm đáng kể từ năm 1999 trở lại đây. Đến cuối năm 2001, thì nợ quá hạn của chỉ tiêu này đã đạt ở mức 3,3%, đây là tín hiệu tốt cho Sở giao dịch I.

Còn nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì lên cao trong năm 2000 nhng đã có dấu hiệu giảm xuống trong năm 2001. Đến đầu năm 2001, tỷ trọng nợ quá hạn của chỉ tiêu này là 9,8%. Để đạt đợc kết quả

này, đó là cố gắng rất lớn của Sở giao dịch I, cần tiếp tục giải quyết bằng nhiều biện pháp tích cực nhng không phải lấy việc thu hẹp tín dụng ngoài quốc doanh làm cơ sở để giải quyết.

Trong 2 loại cho vay thì loại cho vay trung và dài hạn có mức d nợ cao nhất. Mặc dù có nỗ lực phấn đấu để thu hồi nhng đến đầu năm 2002 tỷ lệ này là 4,7%. Còn nợ quá hạn của loại cho vay ngắn hạn thì liên tục giảm xuống, cho tới đầu năm 2002 tỷ lệ này là 1,9%.

Nh vậy có thể thấy trong những năm qua Sở giao dịch I đã hoạt động rất có hiệu quả. Tuy nhiên sở giao dịch I cũng cần phải quan tâm hơn nữa tới việc thẩm định, kiểm tra chặt chẽ, luôn theo dõi bám sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. Hàng hoá cha tiêu thụ cần phải đôn đốc bán, mặt khác cần xem lại việc quy định kỳ hạn đã sát thực tế cha để giữ vững sự phát triển đi lên của Sở giao dịch I nhằm đem lại lợi nhuận không chỉ cho Sở giao dịch I nói riêng mà còn cho cả nền kinh tế quốc dân nói chung.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng sở giao dịch I- vietinbank (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w