Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nộ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện thị trường thẻ tín dụng tại Vietcombank (Trang 40 - 44)

- Thu kinh doanh ngoại tệ

3- Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nộ

một số đặc điểm nổi bật:

Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm vẫn là khoản chi chủ yếu của ngân hàng chiếm 30,02% tổng chi phí. Tuy nhiên nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn còn thấp, ngân hàng cần khai thác mạnh mẽ nguồn vốn này. các khoản chi phí khác của ngân hàng năm2000 đều giảm so với năm 1999. Ngân hàng kiểm soát chặt chẽ và không ngừng giảm các khoản chi này.

3- Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội nhánh Hà Nội

Qua việc phân tích các khoản mục chủ yếu trên báo cáo thu nhập và chi phí của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội ta có thể xác định đợc kết quả kinh doanh của ngân hàng năm 2000.

Để làm rõ kết quả hoạt động kinh doanh này ta có thể dùng một số chỉ tiêu tài chính sau:

Bảng 7: Kết quả kinh doanh của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Sáu tháng đầu năm 1999 sáu tháng đầu năm 2000 So sánh 99/2000 Số tuyệt đối tăng % tăng 1- Tổng thu nhập 15.755 19.113 3.358 21,31 2- Tổng chi phí 14.147 12.187 -1.960 -13,85

3- Kết quả kinh doanh (lợi nhuận hạch toán nội bộ)

1.608 6.926 + 5.318 + 330,684- Lợi nhuận ròng (lợi nhuận 4- Lợi nhuận ròng (lợi nhuận

hạch toán - thuế lợi tức)

1.093 4.710 + 3.617 + 330,92

Thuế lợi tức = lợi nhuận hạch toán x 32%

Sáu tháng đầu năm 2000, tổng thu nhập của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội là 19,113 triệu tăng 3.358 triệu so với cùng kỳ năm 1999. Xét chỉ tiêu tổng thu nhập của ngân hàng thì đây là một thành công lớn của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội, và điều đáng chú ý là tổng thu nhập của ngân hàng tăng lên, bên cạnh đó tổng chi phí của ngân hàng lại giảm nhiều cụ thể là từ 14147 triệu đồng vào sáu tháng đầu năm 1999 đã giảm xuống 12187 triệu đồng vào cùng kỳ năm 2000 giảm so với năm 1999 là 13,85%. Nh ở phần trên đã phân tích chi phí của ngân hàng tập trung chủ yếu vào chi phí cho hoạt động kinh doanh và giảm rất nhiều so với năm 1999. Điều này ảnh hởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của ngân hàng làm cho kết quả kinh doanh của ngân hàng tăng rõ dệt từ 1608 triệu đồng vào năm 1999 lên 6926 triệu đồng vào năm 2000 tăng 5318 triệu đồng tức là tăng 330,68% so với năm trớc.

Kết quả hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đ- ợc thể hiện cuối cùng là lợi nhuận. Nếu nh lợi nhuận thu đợc là cao thì đợc gọi là kinh doanh tốt làm ăn có hiệu quả, còn ngợc lại là không có hiệu quả. Năm 2000, lợi nhuận ròng của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội là 4710 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 3617 triệu đồng, chứng tỏ hiệu quả hoạt động

kinh doanh của chi nhánh tăng rất nhiều so với năm trớc. Để có có đợc kết quả này là do các nguyên nhân sau:

Công tác thu lãi của ngân hàng thực hiện tốt nhng tình hình lãi treo năm 2000 vẫn tăng rất nhiều so với năm 1999 lãi treo năm 200 tăng 4.169 so với năm 1999 trong đó toàn bộ là lãi treo cho vay ngắn hạn.

Điều này làm cho thu nhập của ngân hàng cũng bị hạn chế một phần nhiều. Về sử dụng vốn thì chủ yếu nguồn vốn của ngân hàng (2/3 nguồn vốn) đợc sử dụng để cho vay mà lãi suất cho vay là tơng đối cao, hiệu quả sử dụng nguồn vốn này rất cao nên đã kéo theo hiệu quả sử dụng vốn nói chung của ngân hàng là ổn định.

Về huy động vốn, nguồn huy động vốn của ngân hàng vẫn là tiền gửi tiết kiệm của dân c còn tiền gửi thanh toán, tiền gửi quản lý và giữ hộ các tổ chức kinh tế vẫn còn thấp. Vì vậy chi phí cho hoạt động kinh doanh cao lên ảnh hởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

Ngoài các chỉ tiêu trên để đánh giá kết quả kinh doanh ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu khác nh:

Lãi suất huy động bình quân =

(chi trả lãi tiền gửi + chi trả lãi TGTK + trả lãi phát hành TP - trả lãi ngoại tệ)

Tài sản nợ trả lãi bình quân Lãi suất huy động bình quân đợc xem nh là giá mua của ngân hàng

Chỉ tiêu này phản ánh công tác huy động vốn của ngân hàng. Các ngân hàng tiến hàng huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau thì lãi suất khác nhau.

Tài sản nợ trả lãi bình quân đợc tính toán dựa trên cơ sở số d hàng tháng của nguồn tiền gửi, tiền vay.

Lãi suất cho vay bình quân =

Thu lãi cho vay + thu lãi cầm đồ + thu lãi tiền gửi - thu lãi ngoại tệ

Lãi suất cho vay bình quân phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Trong đó tài sản có sinh lời bình quân là số d nợ cho vay, tiền gửi tính… bình quân qua các tháng.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh 99/2000 - Lãi suất huy động bình quân 0,775% 0,503% - 35,10% - Lãi suất cho vay bình quân 1,035% 0,825% -20,29%

- Chênh lệch lãi suất 0,26% 0,322% - 14,81%

Mức lãi suất huy động vốn bình quân của ngân hàng năm 2000 là 0,503% giảm 35,10% so vơi năm 1999, đây là mức lãi suất tơng đối thấp. Có thể nói rằng mức lãi suất huy động bình quân của ngân hàng thấp là do tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm huy động đợc chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn huy động. Hơn nửa năm 2000 vừa qua mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng thơng mại giảm xuống so với năm 1999.

Cũng nh mức lãi suất huy động bình quân, mức lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng năm 2000 là 0,825% giảm 20,29% so với năm 1999. Điều này chứng tỏ công tác tín dụng của ngân hàng còn kém hiệu quả, ngân hàng không tận dụng đợc nguồn huy động vào cho vay mà một phần lớn nguồn vốn sử dụng để điều hoà vốn nội bộ với lãi suất thấp nên làm cho lãi suất cho vay bình quân giảm.

Công tác thu lãi cho vay của ngân hàng cũng không tốt làm cho lãi đọng còn nhiều và tăng so với năm trớc làm giảm hiệu quả của công tác tín dụng, ngoài ra còn có nguyên nhân khách quan làm cho lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng giảm, đó là do lãi suất cho vay của ngân hàng thơng mại ngày càng giảm và thu hẹp khoảng cách với lãi suất huy động vốn.

Chính vì vậy mà chênh lệch giữa lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng giảm 20,29% có nghĩa là hiệu quả hoạt động của ngân hàng giảm.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện thị trường thẻ tín dụng tại Vietcombank (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w