Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại MB (Trang 56 - 76)

3.3.1 Kiến nghị với khách hàng.

Nâng cao trình độ với cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu.

Các doanh nghiệp cần chú trọng hơn trong việc đào tạo cán bộ xuất nhập khẩu và bản thân các nhà xuất nhập khẩu cần có ý thức tự học hỏi trau dồi nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Có thể nói, kiến thức về xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế là mảng kiến thức khá tổng hợp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau, không chỉ đơn thuần là các quy trình thanh toán mà còn có những yếu tố về thị trờng, giá cả yếu tố về quản lý, sự nhạy bén trong kinh doanh... Một khi hiểu rõ vai trò của công việc đào tạo cán bộ thì những trở ngại khó khăn trong lúc thực hiện chỉ là nhân tố thứ yếu. Nếu kinh phí thời gian công sức bỏ ra cho ngày hôm nay không phải là ít nhng kết quả thu đợc lại là con số lớn hơn gấp nhiều lần thì việc đầu t này là vô cùng cần thiết và có lợi. Nó không chỉ đảm bảo cho việc kinh doanh của bản thân khách hàng suôn sẻ, tránh đợc những rủi ro, tạo lập uy tín đối với bạn hàng quốc tế mà nó sẽ góp phần to lớn trong việc hỗ trợ công tác thanh toán quốc tế tại Ngân hàng có hiệu quả.

Lựa chọn đối tác.

Đây là việc làm đầu tiên và hết sức quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu lựa chọn đợc đối tác làm ăn trung thực, có thiện chí thì các vớng mắc phát sinh trong qúa trình kinh doanh xuất nhập khẩu có dễ dàng giải quyết thông qua thơng lợng. Để hạn chế rủi ro, nên chọn khách hàng truyền thống, khách hàng ở những nớc có ít rủi ro, khách hàng có chi nhánh hoặc văn phòng giao dịch tại Việt Nam, hạn chế việc mua bán qua trung gian. Đối với khách hàng mới giao dịch lần đầu, trớc khi ký kết hợp đồng cần tìm hiểu thông tin về lịch sử, về năng lực và tình hình tài chính của khách hàng... Việc tìm hiểu thông tin có thể qua th- ơng vụ của Việt Nam ở nớc đó, có thể thông qua hệ thống Ngân hàng và khi cần thiết có thể mua thông tin từ cơ quan cung cấp thông tin độc lập. Ngay cả khi khách hàng quen biết cũng nên quan tâm đến diễn biến tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của họ.

Chọn Ngân hàng phục vụ.

Các chuyên gia Ngân hàng giỏi về lĩnh vực thanh toán quốc tế có thể t vấn giúp doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh xuất L/C hoặc kiểm tra sự phù hợp của bộ chứng từ cũng nh giải quyết các tranh chấp phát sinh, nhờ đó

mà doanh nghiệp có thể hạn chế các rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì vậy, nên lựa chọn Ngân hàng phục vụ có uy tín và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.

Giành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm.

Việc giành quyền thuê tàu giúp doanh nghiệp biết đợc lai lịch của tàu và chủ tàu; vì vậy, tránh đợc những trờng hợp lừa đảo của đối tác nh không giao hàng nh- ng vẫn lập bộ chứng từ đòi tiền, hoặc trờng hợp đối tác thuê tàu không đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển hàng hoá. Giành quyền mua bảo hiểm giúp doanh nghiệp có thể lựa chọn đợc hãng bảo hiểm có uy tín, đồng thời rất thuận tiện trong việc đòi bồi hoàn khi xảy ra tổn thất và có thể tiết kiệm đợc chi phí.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc.

Nh chúng ta đã biết, Nhà nớc có vai trò điều tiết nền kinh tế, các chính sách kinh tế của Nhà nớc tác động trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức, cá nhân trong nớc đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu do đó tác động mạnh đến hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng. Việc đề ra một chính sách kinh tế phù hợp cho hoạt động xuất nhập khẩu là điều cần thiết đảm bảo cho công tác thanh toán L/C của NHTM nói chung và của MB đạt hiệu quả cao. Do đó công tác thanh toán L/C đợc hoàn chỉnh nhanh chóng, chính xác, Nhà nớc cần:

Đẩy mạnh chính sách sử dụng và quản lý ngoại tệ phục vụ xuất nhập khẩu:

Kêu gọi vốn nớc ngoài, nhất là vốn trung và dài hạn dới mọi hình thức, vay vốn từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ, các cá nhân nớc ngoài, khai thác triệt để mọi khoản tài trợ của các tổ chức nớc ngoài nhằm đổi mới công nghệ Ngân hàng và đào tạo cán bộ.

Tổ chức triển khai các dự án có chất lợng, theo đúng hiệp định đã ký kết với nớc ngoài, với các tổ chức quốc tế lớn nh WB, ADB...

Các nhà doanh nghiệp thực hiện thành công hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình, thì các yếu tố nh chất lợng hàng hoá, uy tín của doanh nghiệp

cũng nh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng nớc ngoài thì một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng là vấn đề tài chính phục vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.

Sử dụng nguồn ngoại tệ vay luân chuyển Ngân hàng nớc ngoài hoặc hạn mức mở L/C. Đề nghị Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc cho sử dụng nguồn vốn u đãi từ quỹ đầu t xuất khẩu.

Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Cán cân thanh toán quốc tế có vai trò đặc biệt trong hệ thống cán cân thanh toán của cả nớc. Tình trạng của nó ảnh hởng quyết định đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái đến tình trạng ngoại hối của các nớc và toàn bộ nền kinh tế của các nớc. Tình trạng cán cân thanh toán liên quan đến quan hệ cung cầu, tỷ giá hối đoái... Vì vậy, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng. ở nớc ta hiện nay, hớng cải thiện cán cân thanh toán quốc tế là:

- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hạn chế nhập khẩu.

- Đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài, quản lý chặt chẽ vay nợ nớc ngoài.

Hoàn thiện và phát triển thị trờng tiền tệ liên Ngân hàng.

Thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng là thị trờng trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các mối quan hệ về ngoại tệ giữa Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại với nhau. Việc hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng là một trong những điều kiện quan trọng để các Ngân hàng thợng mại mở rộng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ giữa khách hàng với Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế. Thông qua thị trờng này, Ngân hàng Trung Ương có thể điều hành tỷ giá cuối cùng. Tiếp tục đổi mới chính sách tiền tệ bằng cách xây dựng cơ chế lãi suất hợp lý, thu hẹp biên độ giữa lãi suất tín dụng ngoại tệ và nội tệ... Đổi mới chính sách tỷ giá hối đoái, quản lý ngoại hối.

3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các ngành có liên quan trong việc hoàn thiện và bổ sung các văn bản pháp lý.

Hiện nay, một hệ thống văn bản pháp lý nhằm hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ mang tính chất thống nhất cho toàn hệ thống NHTM ở Việt Nam còn thiếu thậm chí cha có. Việc thiếu văn bản pháp lý mang tính chất quốc gia hoặc văn bản không cụ thể, không rõ ràng đã là một trong nhiều nguyên nhân

gây nên những vụ tranh chấp kiện tụng kéo dài nhiều năm, còn các toà án lại gặp phải khó khăn khi xét xử hoặc phán xét thiếu chính xác thiếu cơ sở pháp lý.

Thanh toán XNK bằng phơng thức tín dụng chứng từ đợc các Ngân hàng trên thế giới thực hiện trên cơ sở áp dụng UCP 500. Nhng UCP chỉ là một thông lệ, tập quán (Custom), chứ không phải là một luật (Law), hay công ớc quốc tế (Convertion), UCP không có giá trị pháp lý bắt buộc mà chỉ mang tính chất hớng dẫn sử dụng với các bên.

Hiện nay, lừa đảo là một vấn đề ngày càng gia tăng trong giao dịch tín dụng chứng từ ở các nớc cũng nh ở Việt Nam. Do vậy:

Thứ nhất: Để tạo lập hành lang pháp lý cho các giao dịch tín dụng chứng từ

giữa Ngân hàng phát hành và khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng, ngời NK) cần phải quy định giá trị pháp lý của các loại giấy tờ nh: giấy yêu cầu mở L/C, giấy cam kết thanh toán, đơn xin bảo lãnh nhận hàng và ký nhận vận đơn, thông báo th tín dụng đơn xin chiết khấu th tín dụng... Về bản chất, các loại giấy tờ này là một loại hợp đồng dịch vụ giữa Ngân hàng và khách hàng, nhng hiện nay chúng đơn giản chỉ là chứng từ giao dịch của Ngân hàng không thể hiện tính ràng buộc giữa các bên nên đã gây nhiều khó khăn cho tòa án khi xét xử tranh chấp. Hơn nữa các chứng từ này lại nằm ngoài sự điều chỉnh của UCP 500.

Thứ hai: Cần phải quy định rõ về thủ tục giải quyết tranh chấp về th tín dụng. Chúng sẽ đợc giải quyết theo thủ tục nào, luật nào: kinh tế hay dân sự? Các cơ quan giải thích pháp luật cần xác định rõ th tín dụng có phải là hợp đồng kinh tế theo luật Việt Nam hay không và xác định rõ thủ tục giải quyết th tín dụng: Nếu không làm rõ vấn đề này, sẽ gây bế tắc trong giải quyết tranh chấp phát sinh từ th tín dụng và làm cho các doanh nghiệp nớc ngoài mất tin tởng vào môi trờng pháp lý của Việt Nam, không có lợi trong việc phát triển quan hệ thơng mại với n- ớc ngoài.

Thứ ba: Hiện tại do nhiều nguyên nhân khác nhau, các quy định pháp luật

về trọng tài nớc ta còn cha hoàn thiện. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là Nhà nớc cần ban hành một luật trọng tài quy định đầy đủ các vấn đề nh phạm vi trọng tài, hiệu lực của thoả thuận trọng tài và các điều khoản của trọng tài, thủ tục chỉ định và thay thế trọng tài, lựa chọn nơi trọng tài, lựa chọn luật trong tài và việc thi hành các quyết định của trọng tài...

Nếu các vấn đề này không đợc quy địng rõ thì việc giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ bằng con đờng trọng tài sẽ còn gặp nhiều khó khăn. Việc vận dụng UCP 500 của các trọng tài viên khi giải quyết các tranh chấp cũng không đạt đợc mục đích bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các bên tham gia nếu giá trị pháp lý của các phán quyết trọng tài không đợc quy định rõ ràng.

Để L/C thực sự trở nên hiệu quả

16/02/2008

Thử hình dung nếu doanh nghiệp bạn có quan hệ đối tác làm ăn với các đối tác nớc ngoài mà lại không có các phơng thức thanh toán quốc tế, thì sự nghiệp kinh doanh sẽ nh thế nào? Hẳn là kết quả kinh doanh sẽ trở nên không hiệu quả.

Trong kinh doanh ngày nay, thanh toán quốc tế đang ngày trở nên phổ biến. Những phơng thức thanh toán truyền thống nh tiền mặt đã dần đợc thay thế bằng những phơng thức thanh toán hiện đại hơn, nhanh chóng hơn. Và thanh toán qua L/C là một trong số đó.

Th tín dụng (Letter of credit -L/C) là một bức th do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của công ty nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, trong đó ngân hàng cam kết sẽ trả cho ngời đợc thanh toán (Công ty xuất khẩu hàng hóa, công ty cung ứng dịch vụ, hoặc một ngời nào đó theo chỉ định) một số tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện ngời này thức hiện đúng và đầy đủ những điều khoản trong lá th đó. Chẳng hạn nh, tập đoàn IKEA mua gỗ nguyên liệu từ hãng Manef của để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong hợp đồng thơng mại, hai bên có thoả thuận điều khoản thanh toán bằng L/C. Để thực hiện việc thanh toán này, một nhu cầu sẽ diễn ra:

(1): Đầu tiên IKEA sẽ đến một ngân hàng tại Thuỵ Điển xin mở L/C (gọi là ngân hàng phát hành L/C).

mở tài khoản về kết quả mở L/C và nội dung L/C (gọi là ngân hàng tiếp nhận L/C).

(3): Ngân hàng tiếp nhận L/C sẽ tiến hành kiểm tra hình thức của L/C, sau đó chuyển nguyên văn nội dung L/C cho Manef mà không đợc phép ghi chú hay dịch thuật bất kỳ chi tiết nào trên L/C.

(4): Manef sau khi xem xét nội dung L/C, nếu thấy hoàn toàn phù hợp với những điều khoản của hợp đồng và những nội dung đã thoả thuận với IKEA thì giao hàng cho công ty A. Nếu cha phù hợp thì hai bên sẽ phải chỉnh sửa.

(5): Manef sẽ xuất trình cho Ngân hàng tiếp nhận L/C bộ chứng từ chứng minh đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.

(6): Ngân hàng tiếp nhận L/C ngay lập tức chuyển bộ chứng từ trên cho Ngân hàng mở L/C.

(7): Sau khi kiểm tra chi tiết tính hợp lệ của bộ chứng từ và thấy Manef đã thực hiện đúng những quy định của L/C thì Ngân hàng mở L/C sẽ chuyển tiền cho Ngân hàng tiếp nhận L/C.

(8): Ngân hàng tiếp nhận L/C chuyển tiền vào tài khoản của công ty B, còn Ngân hàng L/C thì gửi bộ chứng từ cho công ty A. IKEA và Manef thanh toán chi phí thanh toán qua L/C cho các ngân hàng.

Thông thờng, các công ty sẽ sử dụng L/C trong thời kfy đầu của quan hệ kinh doanh khi các bên cha hiểu rõ nhau. Thanh toán qua L/C đợc thực hiện theo nguyên tắc "thanh toán trớc, khiếu nại sau", khi các chứng từ của ngời bán phù hợp với toàn bộ các điều kiện trong tín dụng th (chứng từ hoàn hảo). Đó chính là sự đảm bảo thanh toán tốt nhất sau phơng thức thanh toán trả trớc. L/C thờng là không huỷ ngang và luôn luôn đợc thanh toán (ngoại trừ trong trờng hợp gian lận). Khi sử dụng thanh toán L/C, các công ty phải tuân thủ Quy tắc thực hành tín dụng thống nhất chứng từ (UCP 500) của Phòng Thơng mại Quốc tế ICC.

Quy định khá chặt chẽ là thế nhng trên thực tế có không ít trờng hợp các công ty tiến hành thanh toán qua L/C gặp phải nhiều bài học khá đau đớn khi tranh chấp xảy ra. Nếu bận không hiểu rõ và kỹ càng về bản chất của th tín dụng cùng những quy định pháp lý của nó thì rất có thể bạn sẽ mắc phải những sơ sots

dẫn đến việc không nhận đợc thanh toán từ phía bên đối tác kinh doanh.

Lagergren, một hãng kinh doanh của sản phẩm nội thất lớn của Thuỵ Điển, đã bán một lô hàng đồ gỗ cho tập đoàn Cadtrak Furniture Co.Ltd của Đài Loan. Về phần mình, theo thoả thuận giữa hai bên, Cadtrak đã mở tại ngân hàng của mình một th tín dụng L/C để chuyển nhợng số tiền hàng trị giá 760.000USD cho Lagergren qua một ngân hàng Thuỵ Điển. Theo thoả thuận giữa hai bên, hàng sẽ đợc giao thành hai chuyến, mỗi chuyến cách nhau muộn nhất là 20 ngày. Tiền hàng cũng đợc thanh toán làm hai lần và việc thanh toán qua L/C sẽ tuân theo UCP 500.

Có hai điều kiện đợc quy định cho th tín dụng. Thứ nhất, ngân hàng Đài Loan sẽ tiến hành thanh khoản khi nhận đợc một bộ đầy đủ vận đơn đờng biển đã xếp hàng hoàn hảo. Thứ hai, ngân hàng Thuỵ Điển sẽ phải đợi giấy chấp nhận hàng do ngân hàng tại Đài Loan của Cadtrak cấp. Giấy này sẽ đợc cấp sau khi có thông báo của Cadtrak rằng họ đã nhận đợc hàng và hàng đã đợc cơ quan y tế Đài Loan tại cảng chấp nhận.

Sau khi hàng đến Đài Loan, ngân hàng Thuỵ Điển đã gửi bộ chứng từ của chuyến hàng cho Cadatrak và đã bị Cadtrak từ chối với lý do thời gian giữa hai chuyến giao hàng đã vợt quá 20 ngày. Ngân hàng Thuỵ Điển đã không chấp nhận điều này. Do vậy, ngân hàng đã thuyết phục Cadtrak chấp nhận điều không đúng

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại MB (Trang 56 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w