II Thực trạng kinh doanh thẻ ở Vietcombank:
a. Tâm lý a chuộng tiền mặt trong nền kinh tế:
Theo nhận xét và đánh giá của một số chuyên gia nớc ngoài, Việt nam là một quốc gia đang sử dụng quá nhiều tiền mặt. Điều này có thể thấy rõ trong hệ thống ngân hàng có tới 13% trên tổng số nhân viên làm các công việc thu nhận, kiểm đếm, thu nhận tiền mặt .... Thói quen dùng tiền mặt đã bén rễ quá lâu trong cộng đồng ngời Việt Nam gần nh coi tiền mặt là phơng tiện không thể thay thế. Vì vậy rất khó tạo ra một bớc nhảy vọt lớn nào nếu ngời dân cha quen với một phơng tiện thanh toán mới cho dù nó có tiện ích đến đâu.
Xét về mặt chỉ tiêu cá nhân, cha có một công cụ thanh toán không dùng tiền mặt nào thâm nhập vào đời sống. Ngời dân vẫn còn rất xa lạ với các giao dịch với ngân hàng và các dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Bởi vậy số ngời dân có tài khoản tại các ngân hàng còn rất ít, mọi khoản thu nhập gồm lơng, thởng hàng tháng đều đợc trả bằng tiền mặt, trong khi đó phát hành thẻ tín dụng lại căn cứ rất nhiều vào tài khoản cá nhân và thu nhập thực tế của khách hàng. Đây là một khó khăn không thể khắc phục một sớm một
chiều mặc dù nó có thể đợc cải thiện bằng nỗ lực Maketing của các ngân hàng.
b. Cơ sở kỹ thuật và công nghệ :
Việc phát triển loại hình thẻ dịch vụ thẻ tín dụng đòi hỏi phải có hệ thống thiết bị và công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế từ công đoạn sản xuất thẻ đến quy trình thanh toán đều phải đầu t hệ thống máy móc kiểm tra nh ECD, POS, máy rút tiền tự động ( ATM). Khoản chi này khiến tiền lợi nhuận thu đợc từ hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tín dụng không đủ bù đắp. Điểm yếu này càng khiến cho VCB khó khăn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài có đủ khả năng về tài chính cũng nh kinh nghiệm .Ví dụ nh giữa năm 96, khi mới bắt đầu kinh doanh, UOB đã trang bị máy ECD cho các điểm tiếp nhận thẻ. Họ đã kéo đợc nhiều CSCNT của Vietcom bank về với họ nh : OMINI Hotel, Sài gòn Star Hotel, Century Hotel.