Trìnhđộ học vấn với quy môgia đình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở tỉnh Thanh Hoá (Trang 46 - 47)

I. ảnh hởng trình độ học vân đến hôn nhân gia đình

2. Trìnhđộ học vấn với quy môgia đình

Một trong những luận đIểm chính của chơng trình dân số ở Việt nam là khuyếch trơng mạnh mẽ việc hạ thấp mức sinh góp phần nân cao phúc lơI và mc sông của các gia đình. Cơ sở của luận điểm này là với nguồn lực có hạn, các cặp vợ chông có ít con hơn sẽ có niều khả năng đầu t cho mỗi đứa con và nh vậy họ có thể nuôi dạy và giáo dục con tốt hơn. Do đó việc gia tăng số gia đình có quy mô tơng đối nhỏ sẽ góp phần nâng cao trình độ học vấn của các thế hệ trẻ em ké tiếp trong tơng lai, một mục tiêu chung của các gia đình cũng nh của các chính phủ đều mong đợi. Để làm đợc điều đó thì ngời ta nhận thấy rằng nang cao trình độ học vấn cho xã hội nói chung và phụ nữ nói riêng là một trong những cách thức tốt nhất để tiến tới quy mô gia đình nhỏ.

Bảng 21: Trình độ học vấn và quy mô gia đình

Trình độ học vấn Quy mô gia đình

1 con 2 con 3 con 4 con

2 Cha TN PTCS 8,36 23,19 23,19 45,26

3.TN PTCS/5-9 15,96 25,62 22,04 36,38

4.TN PTTH bậc1 (9-11) 15,00 28,53 26,06 30,40 5. TN PTTH bậc 2 (12) 20,44 38,67 27,08 13,81 Nguồn : Cục thống kê Thanh hóa năm 1998

Qua bảng số liệu trênta thấy đối với những phụ nữ cha tốt nghiệp PTTH bậc 2 thì việc la chon quy mô gia đình 2 con là cao nhất chiếm 38,67%, còn đối với phụ nữ cha đi học thì quy môgia đình 4+ là chủ yếu. Sở dĩ có sự khác biệt đó là đối với những ngời có trình độ học vấn cao thì sự hiểu biết về các biện pháp KHHGĐ cũng đợc nâng lên, bên cạnh đó họ còn cho rằng có ít con thì họ mới có đIều kiện chăn sóc sức khẻo cho con của họ đợc tốt hơn hay nói một cách đi là họ quan tâm đến chất lơng nuôi dạy con cái sau này và khi ng- ời phụ nữ có trình độ học vấn cao thìthì thời gian dành cho việc nghiên cứu học tập và tham gia các hoạt động xã hội chiếm phần lớn thời gian của họ nên thời gian dành cho gia đình sẽ ít hơn, vì thế số con mong muốn của họ giảm xuống. Ngợc lại đối với những ngời có trình độ học vấn thấp thì nhận thức của họ về KHHGĐ còn nhiều hạn chế, bên cạnh đó họ còn chịu ảnh hởng của t t- ởng nho giáo a thích gia đình đông con, đặc biệt là gia đình đông con trai. Do vậy, đa số trong số những ngời là a thích gia đình đông con.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở tỉnh Thanh Hoá (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w