Công tác tham mu cho ban lãnh đạo

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng (Trang 41)

I. Khái niệm, tính chất và vai trò của tín dụng chứng từ

c) Công tác tham mu cho ban lãnh đạo

Sự phát triển của TTQT đã góp phần thúc đẩy sự liên kết, hỗ trợ các nghiệp vụ khác của NHCT Hai Bà Trng, đặc biệt với nghiệp vụ tín dụng. Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi chính sách thơng mại đã tạo ra hàng rào bảo hộ khá phức tạp làm cho giá cả nội địa chênh lệch trung bình khoảng 30-50% so với giá quốc tế (giá CIF). Với cơ cấu cho vay ngắn hạn cao, chiếm khoảng gần 63% tổng d nợ cho vay, nhiều dự án vay vốn ngắn hạn chỉ có hiệu quả khi thực hiện xuất nhập khẩu. Với chức năng đem các doanh nghiệp đến thị trờng quốc tế - đặt thị trờng quốc tế trong tầm tay doanh nghiệp, TTQT đã mở ra nhiều cơ hội, dự án đầu t cho doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh của NHCT Hai Bà Trng thực sự là một đối tác, một địa chỉ tin cậy của các doanh nghiệp.

d) Phí dịch vụ từ phơng thức tín dụng chứng từ

Trong những năm qua khoản phí dịch vụ theo phơng thức tín dụng chứng từ chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn khoảng 70-75% góp phần đàng kể vào tổng lãi kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh.

Bảng 8: Kết quả Thu lãi kinh doanh Đơn vị: triệu VNĐ Năm 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền ±∆ trọng Tỷ (%) Số tiền ±∆ trọng Tỷ (%) Lãi thu từ KDĐN 3.431 100 4.625 +1194 100 4.634 +9 100 1.Thu phí dịch vụ L/C 2.644. 77,06 3.197 +553 69,1 3.718 +521 80,23 2. Thu lãi KDNT 787 22,94 1.428 641 30,9 916 -512 19,77 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000- 2002)

Trên đây là những thành tựu mà NHCT Hai Bà Trng đã đạt đợc trong bảy năm qua. Trải qua hơn bảy năm trởng thành cùng NHCT Hai Bà Trng, TTQT đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, đã tích luỹ cho mình một năng lực nội sinh, một nội lực cho phát triển bền vững. Xử lý đợc các thách thức, tận dụng đợc cơ hội, TTQT chắc chắn sẽ gặt hái đợc những thành tựu to lớn hơn bởi sự phát triển luôn bắt nguồn từ những quyết sách của Ban lãnh đạo và nỗ lực của cán bộ TTQT, những nhân tố chính đã làm nên thành tựu TTQT trong bảy năm qua.

4.2 Những tồn tại và nguyên nhâna) Những khó khăn tồn tại a) Những khó khăn tồn tại

Với sự cố gắng và nỗ lực của tập thể cán bộ làm công tác kế toán ngoại tệ và TTQT, trong những năm qua hoạt động TTQT tại Chi nhánh tuy đã đạt một số kết quả nhất định song bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại mà Chi nhánh cần phải khắc phục:

- Thứ nhất, trình độ cán bộ TTQT tại Chi nhánh còn hạn chế không đồng đều.

Sự hiểu biết của thanh toán viên về các lĩnh vực khác nh tập quán thơng mại của các quốc gia, các điều luật, công ớc quốc tế liên quan đến hoạt động TTQT cha rộng, cha sâu. Việc nắm bắt thông tin về khách hàng đôi khi còn cha chắc

chắn mà nghiệp vụ TTQT lại là nghiệp vụ rất phức tạp đòi hỏi cán bộ TTQT phải có chuyên môn vững vàng và dày dặn kinh nghiệm. Hơn nữa, đây cũng là hoạt động khá mới mẻ đối với Chi nhánh nên các cán bộ thanh toán thờng gặp phải khó khăn trong việc học tập, tìm tòi tài liệu, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho bản thân.

- Thứ hai, hiệu quả đóng góp từ phí thu nhập dịch vụ L/C so với tổng thu nhập chung của ngân hàng còn thấp.

Bảng 11 : phí Thu từ dịch vụ L/C so với tổng thu nhập

(Đơn vị : Triệu đồng)

Năm Thu từ dịch vụ

L/C Tổng thu nhập dịch vụ/tổng thu nhậpTỷ trọng thu từ

2000 2.644 93.350 2,83%

2001 3.197 101.037 3,16%

2002 3.718 111.466 3,34%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000- 2002)

Số liệu ở bảng trên cho thấy, mặc dù phí thu từ dịch vụ L/C tại Chi nhánh có tăng lên song so với tổng thu nhập của ngân hàng thì con số này còn quá thấp.

Những loại dịch vụ mà ngân hàng cung cấp chủ yếu chỉ dựa vào nền tảng các nghiệp vụ có sẵn chứ ngân hàng cha đa ra đợc những loại hình dịch vụ mới vừa phù hợp với khả năng thực tế tại ngân hàng, lại vừa tận dụng đợc tiềm lực của ngân hàng. Những hình thức quảng cáo nh khuyến mại, giới thiệu trên các phơng tiện thông tin nh đài báo, gửi th, tiếp thị trực tiếp đến các doanh nghiệp, cá nhân, chính sách chăm sóc khách hàng... cha đợc khai thác một cách triệt để. Các hình thức th tín dụng nh th tín dụng tuần hoàn, th tín dụng giáp lng, cho vay chiết khấu nợ chứng từ, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hải quan, nhận hàng không có vận tải đơn... cha đợc sử dụng phong phú vì thế dẫn đến còn một số khó khăn nhất định trong vấn đề thu hút khách hàng.

- Thứ ba, về chất lợng cơ cấu khách hàng

Hiện tại, cơ cấu khách hàng TTQT cha có chuyển biến mạnh. Với một mẫu điều tra 100 L/C nhập ngẫu nhiên, số doanh nghiệp nhà nớc chiếm tới 85%, trị giá

mở L/C chiếm 87,25%, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn ở con số còn khá khiêm tốn. Hai mảng số liệu trên tuy không hoàn toàn tơng thích nhng cũng đã cho thấy cơ cấu khách hàng TTQT của NHCT Hai Bà Trng còn phụ thuộc nặng nề vào các tổng công ty, công ty nhà nớc. Các doanh nghiệp nớc ngoài và phi nhà nớc cha đợc khai thác và mở rộng. ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều các ngân hàng tham gia vào thanh toán xuất nhập khẩu đặc biệt là các ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng liên doanh cho nên cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng trở nên gay gắt. Do vậy, nếu NHCT Hai Bà Trng chỉ u tiên đối với doanh nghiệp quốc doanh thì ngân hàng có thể sẽ gặp rủi ro trong đa dạng hoá cơ cấu khách hàng từ đó phần nào hạn chế khả năng mở rộng thị phần TTQT của ngân hàng. Bởi không phải cứ là doanh nghiệp nhà nớc là kinh doanh có hiệu quả. Thực tế đã chứng minh rằng có nhiều doanh nghiệp thuộc sự quản lý nhà nớc nhng vẫn làm ăn không hiệu quả.

- Thứ t, vai trò của ngân hàng trong việc t vấn, cung cấp thông tin cho khách hàng còn nhiều hạn chế.

Không chỉ riêng Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng mà tại các NHTM khác, việc tìm hiểu thông tin qua mạng Internet, qua phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), qua Trung tâm thông tin tín dụng thuộc NHNN Việt Nam của các thanh toán viên vẫn cha trở thành một thói quen hàng ngày. Việc tra cứu thông tin trên mạng còn rất hạn chế. Họ chỉ tìm hiểu thông tin khi thực sự cần thiết. Điều này đã phần nào hạn chế khả năng t vấn đối với khách hàng dẫn đến gây bất lợi cho họ bởi hoạt động kinh tế diễn ra thay đổi từng giờ, từng phút. Việc thiếu thông tin đặc biệt thông tin về đối tác làm ăn sẽ đẩy các doanh nghiệp Việt Nam vào thế bị động trong cuộc đàm phán. Thực tế đã chứng minh có nhiều doanh nghiệp Việt Nam do thiếu thông tin nên không mua đợc hàng hoá trực tiếp từ ngời sản xuất mà phải ký hợp đồng qua trung gian, mua bán vòng vèo làm cho giá cả hàng hoá bị đẩy lên cao trong khi thực tế không đáng phải nh vậy.

b) Nguyên nhân

- Sở dĩ trong cơ cấu khách hàng TTQT tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng có sự u tiên đối với những doanh nghiệp quốc doanh là vì phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc này tồn tại và hoạt động có lãi dựa trên việc bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, các lệ phí của nhà nớc, bằng độc quyền kinh doanh... Khi các khách hàng là các công ty, tổng công ty nhà nớc thì rõ ràng ngân hàng đang nhận đợc sự bảo hộ kép của nhà nớc: bảo hộ trực tiếp qua hệ thống pháp luật về hoạt động của các TCTD và gián tiếp bảo hộ qua chính sách bảo hộ của khách hàng. Bên cạnh đó nh đã phân tích ở trên, quận Hai Bà Trng là một quận nội thành tập trung nhiều khối doanh nghiệp nhà nớc. Chính điều này đã cắt nghĩa vì sao số lợng khách hàng tham gia mở L/C tại Chi nhánh phần lớn là các doanh nghiệp quốc doanh.

- Thực tế cho thấy không chỉ riêng NHCT Hai Bà Trng mà tại các NHTM khác, dịch vụ ngân hàng liên quan đến TTQT cũng đang trong tình trạng bất cập do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do trình độ công nghệ cha phát triển và các loại hình dịch vụ này cũng cha đợc quan tâm khai thác sử dụng theo tín hiệu thị tr- ờng. Từ đó dẫn đến hệ quả là tỷ lệ thu nhập từ các dịch vụ ngân hàng trong tổng tổng thu nhập của các NHTM đạt con số còn rất khiêm tốn, bình quân khoảng từ 3-4%. Một vài NHTM lớn, tỷ lệ này Chiếm khoảng 7-8%. Trong khi đó tại các n- ớc phát triển và một số nớc đang phát triển, tỷ lệ này của nhiều ngân hàng đạt 20% trở nên, có thể khảo một số ngân hàng có tổng thu dịch vụ/tổng thu nhập năm 2001 cao nh:

- ZRB GROUP đạt 22,06%.

- ANZBANK AUSTRALIA đạt 30,00%. - AMERIAN EXPRESS đạt 39,87%. - BANK OF CHINA đạt 77,80%.

(Nguồn: Tham khảo báo cáo thờng niên năm 2001)

Phải thừa nhận rằng, trong nền kinh tế hội nhập, dịch vụ ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng trong giao thơng quốc nội và quốc tế, nó gắn kết tất cả các đối tác làm ăn kinh tế lại với nhau một cách nhanh nhất và bảo đảm an toàn nhất. Dịch vụ ngân hàng càng phong phú, đa dạng về hình thức; đa phơng, đa

Chiều về không gian giao dịch và đối tác giao dịch thì đòi hỏi yêu cầu càng cao về tính tiên tiến, hiện đại của máy móc, thiết bị công nghệ. Những phơng tiện, công cụ hữu hình này là nền tảng, là cơ sở hạ tầng cho việc phát triển và mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng. Và chính nhờ vào các phơng tiện này mà quá trình lu thông, chu chuyển tiền tệ, nguồn vốn xã hội, hàng hoá diễn ra một cách thuận lợi, suôn sẻ, nhanh chóng, kịp thời. Đặc biệt thông qua dịch vụ ngân hàng, vòng quay tiền tệ càng nhanh kéo theo hệ số sinh lời càng lớn. Nh vậy có thể khẳng định không có dịch vụ ngân hàng thì nền kinh tế không thể vận động đợc thuận lợi và dịch vụ ngân hàng chậm phát triển thì sẽ gây ách tắc lớn cho nền kinh tế.

- Phơng tiện làm việc cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng cụ thể:

+ Hệ thống máy tính, máy in, máy Fax... vẫn còn ít vào những giờ cao điểm có khi không đáp ứng kịp nhu cầu của khách hàng.

+ Việc thông báo tỷ giá hàng ngày cha đợc rõ ràng, gây khó khăn, chậm trễ trong quá trình giao tiếp với khách hàng.

+ Dịch vụ nạp tiền và rút tiền tự động (ATM) cha đợc nâng cấp phổ biến rộng rãi. Hiện nay dịch vụ này còn hạn chế ở chỗ ngời chủ thể phải đến ngân hàng nộp tiền vào tài khoản thẻ mới có số d trên thẻ. Việc làm này sẽ mất thời gian. Thiết nghĩ chúng ta cần nghĩ đến việc chế tạo máy có thể vừa nạp tiền vừa rút tiền tự động, nghĩa là máy có hai cửa "cung tiền" (nạp tiền vào), và "cầu tiền" (rút tiền ra), lại có tính năng tự động loại bỏ tiền giả, tiền không đủ tiêu chuẩn lu thông. Có thể gọi đó là Ngân hàng lu động.

+ Khả năng làm chủ công nghệ của cán bộ ngân hàng còn hạn chế. Phần lớn những nhân viên mới vào ngân hàng đều phải trải qua một khoá đào tạo về tin học. Nguyên nhân là do công tác giáo dục, đào tạo tại các trờng cha sát với yêu cầu của thực tiễn.

Tóm lại, cơ sở vật chất kỹ thuật cha tơng xứng với tầm vóc của Chi nhánh. Chính những yếu tố này đã tác động không nhỏ đến chất lợng hoạt động TTQT của Chi nhánh.

* Nguyên nhân từ phía khách hàng

Bên cạnh những đơn vị xuất nhập khẩu lâu năm, am hiểu nghiệp vụ ngoại thơng, có kinh nghiệm trong công tác thì không ít những đơn vị xuất nhập khẩu mới thành lập còn quá yếu kém về nghiệp vụ, về TTQT nên đã gây thiệt hại cho chính đơn vị mình gây không ít khó khăn cho công tác TTQT của các ngân hàng thơng mại. Trong đó những sai phạm cơ bản mà họ gặp phải là:

- Sự hiểu biết hạn chế về thông lệ, luật pháp quốc tế cũng nh thông tin về th- ơng nhân, về thị trờng của các đơn vị còn yếu kém. Một số đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu do không nắm đợc thực tế hàng hoá nên phải mua hàng hoá vòng vèo qua rất nhiều khâu.

- Thiếu sự gắn kết với ngân hàng trớc khi ký hợp đồng. Một số công ty khi ký kết hợp đồng với thơng nhân nớc ngoài không tham khảo ý kiến của ngân hàng nên dễ xảy ra tình trạng ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng thanh toán không có đại lý với NHTM tại Việt Nam. Nhiều đơn vị xuất nhập khẩu đồng ý mở L/C xác nhận và chịu phí xác nhận quá dễ dàng, hơn nữa không chịu tham khảo ý kiến ngân hàng của mình nên chọn ngân hàng nào là ngân hàng xác nhận để tránh rắc rối trong thủ tục xác nhận.

- Thực lực tài chính của các doanh nghiệp còn phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng. Do vậy trong khi kinh doanh buôn bán với nớc ngoài, nếu bị lừa đảo thua lỗ sẽ liên quan trực tiếp đến chất lợng TTQT của ngân hàng. Đặc biệt những năm gần đây khi biên giới mở cửa, buôn bán tiểu ngạch phát triển rầm rộ, hàng loạt các doanh nghiệp đi thu gom hàng xuất khẩu. Sau một vài chuyến nhỏ làm ăn chót lọt, đến lô hàng lớn liền bị đối tác nớc ngoài ép giá buộc phải bán chạy, thậm chí còn không thu đợc tiền hàng do bán chịu. Hậu quả là ngân hàng trong mối liên quan là chủ nợ trung gian thanh toán đều bị vạ lây.

* Những nguyên nhân khác:

- Chúng ta còn thiếu những văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu, mối quan về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhà xuất khẩu, nhập khẩu và ngân hàng khi tham gia hình thức thanh toán th tín dụng... cần đợc pháp lý

hoá trên cơ sở pháp luật quốc gia. Một số quy định chung về nghiệp vụ chậm thay đổi, không phù hợp vói thực tiễn sản xuất kinh doanh và cơ chế thị trờng.

- Cán cân thanh toán vãng lai và cán cân thơng mại quốc tế còn thâm hụt nghiêm trọng dẫn đến mất cân đối cung và cầu ngoại tệ buộc nhà nớc phải áp dụng các biện pháp hành chính để tăng cung, hạn chế cầu về ngoại tệ ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động thanh toán quốc tế.

- Môi trờng hoạt động kinh doanh nói chung và TTQT nói riêng tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng có sự cạnh tranh rất lớn của các ngân hàng khác đặc biệt là NHNT - ngân hàng chuyên doanh phụ vụ hoạt động xuất nhập khẩu lâu năm với bề dày kinh nghiệm và Chiếm lĩnh thị phần cao.

Vậy qua những đánh giá này chúng ta có thể thấy đợc những thành tích đã đạt đợc cũng nh những khó khăn thách thức mà Chi nhánh đang phải đối mặt. Việc phân tích đánh giá này sẽ giúp cho Chi nhánh đa ra đợc những phơng hớng phát triển trong tơng lai cũng nh những giải pháp khắc phục những khó khăn nhằm đa vị thế NHCT Hai Bà Trng nói riêng cũng nh NHCT Việt Nam cao hơn nữa trên trờng quốc tế.

Chơng III

Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế

theo phơng thức tín dụng chứng từ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w