2. Thực trạng rủi ro tín dụng của SGD1-NHCTVN.
2.2. Xác định đợc danh mục tài trợ với mức độ rủi ro khác nhau.
Xác định đợc danh mục tài trợ với mức độ rủi ro khác nhau đông nghĩa với việc phân tán rủi ro tín dụng –phù hợp với nguyên tắc quản lí rủi ro nói chung “không bỏ tất cả trứng vào một rổ”. Phân tán rủi ro tín dụng đợc thực hiện thông qua phân tán d nợ và đồng tài trợ. Rủi ro cao đồng nghĩa với lợi nhuận kì vọng cao và rủi ro không tập trung ở một ngành hay một lĩnh vực nào mà nó xảy ra với mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực kinh doanh:
Các doanh nghiệp quốc doanh không trả đợc nợ khi đến hạn thờng bắt nguồn từ tình trạng kinh doanh kém hiệu quả: do trình độ quản lí yếu kém, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, lao động d thừa, năng lực cạnh tranh với hàng ngoại còn kém.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhất là kinh tế t nhân: ở giai đoạn đầu của nền kinh tế chuyển đổi với thể chế chính sách cha hoàn chỉnh, đồng bộ đã nảy sinh mặt trái của nền kinh tế thị trờng nh lũng đoạn nội bộ nền kinh tế bằng nhiều thủ đoạn, mách khoé khác nhau trong các quan hệ để thâu tóm, chi phối quỳên lực thông qua đồng tiền, lợi dụng cơ chế để trốn thuế, lậu thuế, buôn
Cơ cấu cho vay của Sở giao dịch 1 hiện nay tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp nhà nớc và những doanh nghiệp này lại hoạt động trong lĩnh vực công th- ơng nghiệp là chủ yếu. Để hạn chế rủi ro Sở giao dịch 1 nên mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay tiêu dùng, mở rộng cho vay với các ngành xây dựng nh… ng mở rộng phảI đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng.
Nh vậy, hoạt động tín dụng phải luôn xác định và chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra. Sở phải xác định đợc danh mục tài trợ với mức rủi ro khác nhau sao cho lợi nhuận cao nhất rủi ro thấp nhất.
2.3.Thực hiện đầy đủ qui trình tín dụng.
Qui trình cho vay đợc bắt đầu từ nghiên cứu khách hàng, đến thẩm định dự án vay và kết thúc ở khâu thu nợ. Mỗi b… ớc trong qui trình cho vay đều rất quan trọng: không thể thực hiện bớc này mà bỏ qua bớc kia. Trong đó Sở giao dịch 1 đăc biệt chú trọng khâu xét duyệt cho vay vì đây là khâu đầu tiên rất quan trọng với đảm bảo an toàn và nâng cao chất lợng tín dụng.
- Khả năng trả đợc nợ gốc và lãi đúng hạn hay không phụ thuộc phần lớn vào tính khả thi của dự án và khả năng tài chính của khách hàng.
- Kiểm tra trong quá trình cho vay theo từng lần vay hoặc kiểm tra đột xuất. Nội dung của công việc này là kiểm tra: Mục đích sử dụng vốn vay có phù hợp với mục đích mà khách hàng đa ra trong hợp đồng tín dụng hay không; Kiểm tra tình hình thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Kiểm tra tình hình đảm bảo nợ vay thông qua tình hình tài sản làm đảm bảo hoặc t cách của ngời bảo lãnh- từ đó nếu thấy giá trị tài sản làm đảm bảo có biến động giảm thì ngân hàng có biện pháp đối phó thích hợp ngay trong thời gian cho vay nh giảm mức cho vay, ngừng phát tiền vay Việc kiểm tra này có thể phát hiện những sơ hở yếu kém ở… những khâu trớc giúp cho cán bộ tín dụng đề ra các biện pháp khắc
phục kịp thời, hạn chế những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.
- Bớc cuối cùng là đôn đốc thu hồi gốc và lãi phù hợp với từng khoản vay:Trên cơ sở kiểm tra trong quá trình cho vay, Sở giao dịch 1 tiến hành phân loại các khoản vay từ đó có biện pháp thu nợ gốc và lãi phù hợp:
+ Đối với những khoản vay có chất lợng tốt, đảm bảo khả năng thu hồi vốn vay đúng hạn, Sở giao dịch 1 chỉ chú ý đôn đốc việc trả nợ khi sắp đến hạn.
+ Đối với những khoản vay có dấu hiệu bị “đe doạ” sẽ không đợc hoàn trả đúng hạn do có những khó khăn phát sinh từ đIều kiện khách quan với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Sở giao dịch 1 có những biện pháp kịp thời để đảm bảo thu hồi nợ, tránh rủi ro nợ quá hạn phát sinh.
Cán bộ tín dụng có thể làm t vấn cho khách hàng về các đề nh bán sản phẩm, thu hồi nợ ; Đề ra các biện pháp thu hồi các hoá đơn chậm trả, giúp… họ thanh toán hàng tồn kho hoặc giảm bớt dự trữ quá mức; Sắp xếp, kết cấu lại các khoản nợ cho ngời vay bằng cách kéo dài kì hạn nợ, rút bớt mức chi trả một thời gian nếu có thể đợc; Gia tăng khối lợng của khoản vay với đIều kiện do ngân hàng ấn định thêm nếu thấy đợc khả năng ngời vay sẽ khôi phục đợc sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng có thể tuyên bố nợ quá hạn và tìm mọi cách để thu hồi nợ ngay cả trong trờng hợp khoản vay cha đến hạn thanh toán nh đã qui định trong hợp đông tín dụng nếu khách hàng có sự vi phạm hợp đông một cách nghiêm trọng hoặc có nguy cơ thua lỗ, phá sản trong kinh doanh, dẫn đến khả năng thu hồi nợ rất khó khăn.
Nh vậy, thực hiện đầy đủ qui trình tín dụng, giúp Sở giao dịch 1 có thể giảm rủi ro tín dụng đến mức tối thiểu.